tiếp.
II. Chuẩn bị của thầy và trị.
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trị: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK… III. Tiến trình tiết dạy.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ. Thế nào là câu chủ động và bị động? Dặt câu chủ động và chuyển thành câu bị động ? Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động và ngược lại ?
3.Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung chính
Hoạt động 1. Treo bảng phụ Gọi H đọc ví dụ. 2 câu a, b cĩ gì giống và khác nhau? Đĩ là 2 câu chủ động hay 2 câu bị động? Treo bảng phụ “Người ta đã hạ cánh màn đều treo ở đầu bàn ơng vải xuống từ hơm hĩa vàng.” Câu này cĩ thể xem là cùng nội dung miêu tả với 2 câu trên k?
Chủ thể hoạt động là từ nào, đứng ở đâu? Đối tượng hoạt động là từ nào đứng ở đâu? Là câu chủ động hay câu bị động?
=> Vậy hai câu bị động (a, b) đã chuyển thành câu chủ động.
Theo em muốn chuyển câu chủ động thành câu bị động thì ta làm thế nào?
Gọi H đọc ghi nhớ
* Bài tập nhanh: Chuyển đổi câu sau thành 2 câu bị động: Bà đã dọn cơm ( CĐ)
Treo bảng phụ
a- Bạn em được giải nhất trong kì thi HS giỏi
Quan sát. Đọc.
Giống: miêu tả cùng sự việc và đều là câu bị động.
+ Khác:
- (a) dùng từ "được" - (b) khơng dùng từ "được" Quan sát.
Câu này cĩ nội dung giống với 2 câu trên
Chủ thể hoạt động: người ta, đứng đầu câu. Đối tượng hoạt động: cánh màn điều, đứng sau chủ thể hoạt động.
Nĩ là câu chủ động ( CN chỉ hoạt động hướng vào vật khác, chủ thể của hoạt động) Khái quát. Đọc ghi nhớ( Ý đầu) Chuyển. + Cơm đã được bà dọn( BĐ) + Cơm bà đã dọn( BĐ) Quan sát.
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động thành câu bị động
1. Ví dụ: sgk/t 64.
2.Nhận xét
- Giống: miêu tả cùng sự việc và đều là câu bị động.
- Khác:
+ (a) dùng từ "được" + (b) khơng dùng từ "được"
……….. b- Tay em bị đau
Hai câu trên cĩ phải là câu bị động khơng? Vì sao?
Qua sự phân tích trên, hãy cho biết cách chuyển câu chủ động thành câu bị động.
Gọi H đọc ghi nhớ.
Hoạt động 1.
Đọc yêu cầu của BT1 (T65) Chuyển câu CĐ thành câu bị động theo 2 kiểu khác nhau
Đọc yêu cầu của BT2 (T65) Chuyển câu chủ động thành câu bị động.
Nhận xét về sắc thái nghĩa của từ bị và được dùng trong câu ?
Hướng dẫn H làm BT3 Khơng vì chúng ko cĩ câu chủ động tương ứng mặc dù cĩ từ " bị, được" Khái quát. Đọc ghi nhớ. Đọc 4 H lên bảng làm bài tập Đọc 4 H lên bảng làm bài tập Trả lời.
Thực hiện theo hướng dẫn.
Ghi nhớ. Sgk/t 64
II. Luyện tập
Bài tập 1: Chuyển thành câu bị động.
a. + Ngơi chùa ấy được (1nhà sư vơ danh) XD từ TK XVIII
+Ngơi chùa ấy xây từ TKXVIII b. - Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim
- Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
c. + Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ)buộc bên gốc đào. buộc bên gốc đào.
+ Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. d.- Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân
- Một lá cờ đại dựng ở giữa sân
Bài tập 2 Chuyển thành câu bị động.
a. - Em bị thầy giáo phê bình
- Em được thầy giáo phê bình (Ko dùng câu này)
b. Ngơi nhà ấy bị người ta phá đi - Ngơi nhà ấy được người ta phá đi c. Sự khác biệt giữa thành thị với nơng thơn đã bị trào lưu đơ thị hĩa thu hẹp -Sự khác biệt giữa thành thị với nơng thơn đã được trào lưu đơ thị hĩa thu hẹp. -> Câu bị động dùng từ bị cĩ hàm ý đánh giá tiêu cực về việc đc nĩi đến trong câu.
Câu bị động dùng từ được cĩ hàm ý đánh giá tích cực về việc đc nĩi đến trong câu.
3. 4. Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học.
5. Dặn dị:
- Nắm vững nội dung bài học. Học thuộc ghi nhớ.
- Tìm câu chủ động và câu bị động trong những văn bản mà em đã học. - Đặt câu chủ động và chuyển thành câu bị động và ngược lại.
……….. - Soạn bài :Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.
6. Rút kinh nghiệm.
... Tiết:100: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy : / /2012 I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Giúp H
- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh. - Biết các phương pháp lập luận chứng minh.
- Hiểu được yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh. 2. Kỹ năng.
Viết đoạn văn chưng minh. 3. Thái độ.
- Yêu mến, trân trọng, tự hào về các thể loại văn học Tiếng Việt.
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn chứng minh vào việc viết một đoạn văn cụ thể và vào quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản chứng minh.
II. Chuẩn bị của thầy và trị.
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trị: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK… III. Tiến trình tiết dạy.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu cách bước làm một bài văn lập luận chứng minh ? 3. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung chính
Gọi H đọc phần đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 em phần chuẩn bị ở nhà trả lời theo câu hỏi gợi ý sgk Đọc cho nhau nghe đoạn văn đã chuẩn bị - sửa nhận xét - Chọn 1 đoạn hay nhất để trình bày trước lớp Gọi các nhĩm trình bày Gọi các nhĩm nhận xét rút ra kết luận GV chốt - đánh giá phần trình bày của HS
GV cung cấp 1 số đoạn văn mẫu
Đọc.
Đọc đoạn văn mẫu đã chuẩn bị Các nhĩm trình bày. Nhận xét theo hướng dẫn. Lắng nghe. I/ Chuẩn bị ở nhà:
1. Đề :Chứng minh rằng Bác Hồ luơn yêu thương thiếu nhi