Luyện tập Bài tập

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 kì 2, 3 cột chuẩn (Trang 54 - 56)

Tìm câu bị động & giải thích vì sao tác giả lại viết như vậy?

(thơng qua chủ ngữ Em

+ Nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành 1 mạch văn thống nhất

+ Tránh lặp lại kiểu câu đã cĩ ở câu trước đĩ

Đọc. Đọc.

hơn nếu câu sau cũng tiếp tục nĩi về Thủy (thơng qua chủ ngữ Em

=> Mục đích chuyển đổi:

Ghi nhớ2. Sgk/t 58

III. Luyện tập Bài tập Bài tập

Câu bị động.

Cĩ khi (các thứ của quí) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê….

+ Tác giả "Mấy vần thơ" liền được tơn làm đương thời đệ nhất thi sĩ => Nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đĩ, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn văn 4. Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học.

5. Dặn dị:

- Nắm vững nội dung bài học. Học thuộc ghi nhớ.

- Tìm câu chủ động và câu bị động trong những văn bản mà em đã học. - Đặt câu chủ động và chuyển thành câu bị động và ngược lại.

- Ơn tập để viết bài TLV số 5. 6. Rút kinh nghiệm.

...

Tiết 95+96 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 (Văn lập luận chứng minh)

Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: / /2012 I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. Giúp H:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về thể loại văn lập luận chứng minh. - Biết cách tạo lập được một văn bản lập luận chứng minh

2. Kỹ năng.

- Tạo lập văn bản lập luận chứng minh

- Dùng từ, đặt câu, diễn đạt, viết luận điểm, lập luận, dẫn chứng… 3. Thái độ.

- Yêu mến, trân trọng, tự hào về các thể loại văn học Tiếng Việt.

- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn bản lập luận chứng minh để viết tốt một bài văn cụ thể. - Cẩn thận khi dùng từ, đặt câu, diễn đạt, viết luận điểm, lập luận, dẫn chứng…

II. Chuẩn bị của thầy và trị.

1. Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, đề, đáp án… 2. Chuẩn bị của trị: Ơn tập kiến thức, vở viết bài… III. Tiến trình tiết dạy.

……….. 1 Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra vở soạn của học sinh. 3. Dạy bài mới.

- Gv chép đề lên bảng.

Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luơn sống theo đạo lí « Uống nước nhớ nguồn ». - Gv phổ biến nội quy, quy chế viết bài.

- Duy trì trật tự. - Thu bài khi hết giờ.

- Nhắc nhở, rút kinh nghiệm cho học sinh. 4. Củng cố: Gv nhắc lại mục tiêu bài học.

5. Dặn dị: Ơn tập tồn bộ kiến thức đã học về thể loại văn lập luận chứng minh.. Soạn bài: Ý nghĩa văn chương.

6. Rút kinh nghiệm.

Đáp án. NHAN ĐỀ.

Mb: Giới thiệu vđ: Tục ngữ là kho tàng quý báu của dân tộc VN. Nĩ là những kinh nghiệm, những lời khuyên, răn dạy, những tư tưởng, đạo lí tốt đẹp của ơng cha ta đối với con cháu. Trong đĩ cĩ câu « Uống nước nhớ nguồn ».

Tb:

- Giải thích.

+ Uống nước : Hưởng thụ thành quả , sản phẩm vật chất và tinh thần.

+ Nguồn : Nguồn gốc, cội nguồn của tất cả các thành quầm con người đc thừa hưởng, bao gồm con người, lịch sử, truyền thống.

+ Nhớ nguồn : Thành quả khơng tự nhiên mà cĩ, cho nên người hưởng thụ phải biết tri ân, gìn giữ, phát huy thành quả của những con người làm ra chúng.

- Nhận định, đánh giá, nêu dẫn chứng để chứng minh.

+ Câu tục ngữ là lời dạy, lời khuyên, lời nhắc nhở bởi cuộc đời cĩ nhiều người tốt, nhưng cũng k ít kẻ vơ ơn mà dân gian đã khái quát thành các câu tục ngữ, thành ngữ: khỏi vịng cong đuơi, ăn cháo đá bát, cĩ mới nới cũ.

+ Ngày nay, câu tục ngữ ấy cĩ nhiều lớp nghĩa :

* (Nguồn là đất nước) khơng quên tổ tiên giống nịi : Nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương xây dựng tượng đài kỉ niệm các anh hùng : Thánh Giĩng, hai Bà trưng, Lê Lợi, Trần Hưng Đạo... Tổ chức kỉ niệm ngày sinh, mất của các vị anh hùng.

* (Nguồn là xã hội) khơng quên những người đã chiến đấu hy sinh để bảo vệ tổ quốc, những người đã dạy dỗ, giúp đỡ mình nhớ ơn các anh hùng lập đài, bia tưởng niệm, phơng là liệt sĩ... Ngày 27/7 là ngày thương binh liệt sĩ, chăm sĩc, phụng dưỡng bà mẹ VN anh hùng. bác sĩ, cơng an, quân đội, giáo viên...

* (Nguồn là gia đình) khơng quên ơng bà, cha mẹ, người thân : thờ cúng, giỗ ơng bà... + Tạo ra thành quả cho con cháu hưởng thụ.

+ Con người, đất nước biết nhớ ơn là con người, gia đình, đất nước tốt đẹp, văn minh lịch sự và phát triển. Kb : lịng biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho mình hường là truyền thống cao đẹp của dân tộc. Liên hệ bản thân.

……….. Tuần 26

Tiết: 97: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hồi Thanh Ngày soạn: / /2012

Ngày dạy : / /2012 I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Giúp H nắm được

- Những hiểu biết ban đầu về tác giả Hồi Thanh.

- Quan niệm của tác giả về về nguồn gốc, ý nghĩa, cơng dụng của văn chương.

- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hồi Thanh.

2. Kỹ năng.

- Đọc- hiểu văn bản nghị luận văn học.

- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.

3. Thái độ.

- Yêu mến, trân trọng, tự hào về Tác giả Hồi Thanh và những sáng tác nghệ thuật của ơng.

- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận văn học vào đọc- hiểu và tạo lập văn bản nghị luận. II. Chuẩn bị của thầy và trị.

1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…

2.Chuẩn bị của trị: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK… III. Tiến trình tiết dạy.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu những luận điểm trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ ? Nêu những biểu hiện chứng minh Đức tính giản dị của Bác Hồ ?

3. Dạy bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung chính

Hoạt động1. Gọi H đọc chú thích. Tĩm tắt những nét chính về tác giả? Hướng dẫn H giọng đọc. Đọc to rõ ràng mạch lạc, chậm sâu lắng, cảm xúc, GV đọc1đoạn - Gọi 2- 3 HS đọc

Văn bản ra đời trong khoảng thời gian nào, in trong cuốn sách nào?

Văn bản thuộc loại NLchính trị xã hội hay NLVăn chương?

Tìm và giải thích các từ khĩ trong văn bản?

Nêu bố cục của văn bản?

Đọc.

- Là nhà phê bình văn học xuất sắc của VN thế kỉ XX.

- Là tác giả của cuốn Thi nhân VN.

Đọc văn bản. Trả lời.

Trả lời. Trả lời.

P1: Đầu => Muơn lồi (Khởi nguồn của văn chương

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 kì 2, 3 cột chuẩn (Trang 54 - 56)