Nv Mãng Ơng: Phấn khở i buồn đau thương xĩt.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 kì 2, 3 cột chuẩn (Trang 102 - 104)

Đoạn trích cĩ mấy nhân vật? Nhân vật nào là nv chính thể hiện sung đột kịch?

Các nhân vật đĩ thuộc loại vai nào trong chèo & đại diện cho ai?

Hoạt động 2.

HẾT TIẾT 1

Khung cảnh ở phần đầu đoạn trích là khung cảnh gì?

Sự việc nào dẫn đến nỗi oan của Thị Kính? Vì sao Thị Kính cắt râu chồng? Cử chỉ đĩ cho thấy nàng là người vợ ntn?

Qua cử chỉ & lời nĩi ta thấy Thị Kính là người ntn?

H: Em cĩ nhận xét gì về nhân vật này?

H: Em hãy liệt kê & nêu nhận xét của em về hành động, lời nĩi của Sùng Bà đối với Thị Kính?

Việc Thị Kính cắt râu cho

Cĩ 5 nv trong đĩ cĩ 2 nv chủ chốt tạo nên mâu thuẫn đĩ là Thị Kính & Sùng Bà

+Thị Kính: Nhân vật nữ chính đại diện cho người phụ nữ lao động nghèo, người vợ, người con dâu trong 1 gia đình nơng dân khá giả trong xã hội PK VN xưa

+ Sùng Bà: Thuộc vai mụ ác đại diện cho những bà mẹ chồng cay nghiệt tàn nhẫn, khắt khe với con dâu, đại diện cho tầng lớp địa chủ ở nơng thơn xưa

Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm (Cảnh chồng đọc sách - vợ khâu vá, quạt cho chồng)

Thấy râu mọc ngược dưới cằm chồng -> Băn khoăn, lo lắng

Là người vợ hết mực chăm lo cho chồng

Cử chỉ, ngơn ngữ độc thoại, nĩi sử -> Thương chồng, tự nhiên, chân thật

Hành động

- Giúi đầu Thị Kính xuống - Bắt Thị Kính ngửa mặt lên

- Giúi tay đẩy Thị Kính ngã khụy xuống

- Khơng cho phân bua.

- Gọi Mãng ơng sang để trả con

a. Vị trí: nằm ở nửa sau của phần 1

b. Từ khĩ: 2,7,13,15, 17 c. Hệ thống nhân vật 1. Thiện sĩ

2. Thị Kính(nữ chính) phụ nữ lao động, người dân thường

3. Sùng Bà(mụ ác) địa chủ phong kiến

4. Sùng ơng 5. Mãng Ơng

II. Đọc- hiểu văn bản

1. Trước khi Thị Kính mắc oan

- Chồng: Đọc sách

- Vợ: Khâu áo, dọn kỉ, quạt cho chồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> Cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng

- Thấy râu mọc ngược dưới cằm chồng -> Băn khoăn, lo lắng-> Cầm dao khâu xén chiếc râu.

=>Thị Kính là người thương yêu chồng với tình cảm đằm thắm, tỉ mỉ, chân thật trong sáng.

2. Trong khi Thị Kính bị oana. Hình ảnh Sùng Bà: a. Hình ảnh Sùng Bà:

- Hành động: Tàn nhẫn, thơ bạo - Ngơn ngữ: Đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả

……….. chồng bị Sùng Bà khép vào

tội gì?

Bà cịn khép Thị Kính vào tội nào nữa? Câu nĩi nào chứng minh cho điều đĩ?

Tìm những lời nĩi của Sùng Bà về gia đình mình và gia đình Thị Kính?

Bà cịn cĩ thêm hành động gì với cha Thị Kính?

Hành động và ngơn ngữ của Sùng Ơng đối với Mãng Ơng ntn?

Sùng bà tiêu biểu cho nhân vật nào trong chèo, đại diện cho giai cấp nào trong xã hội? Mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu trở thành mâu thuẫn nào? Trong đoạn trích TK mấy lần kêu oan? Kêu với ai? Khi nào lời kêu đĩ được cảm thơng?

Qua đĩ em thấy Thị Kính là người ntn ? Tiêu biểu cho vai nào trong chèo và đại diện cho giai cấp nào trong xã hội ? Trước khi đuổi TK ra khỏi nhà vợ chồng Sùng Bà cịn làm điều gì? Với Mãng Ơng?

Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?

->Tội giết chồng.

Mày cĩ trĩt say hoa đắm nguyệt, đã trên dâu dưới bộc hẹn hị

-> Tội hư đốn.

Về nhà mình: Giống phượng giống cơng. Nhà bà cao mơn lệch tộc. Trứng giồng lại nở ra rồng. =>Khoe khoang hãnh diện vênh váo, kiêu kì dịng giống

Về Thị Kính: -Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ. Đồng nát thì về cầu mơn. Lui điu lại nở ra dịng lưu điu. Mày là con nhà cua, ốc => Coi thường kinh bỉ kẻ nghèo khĩ. Gọi sang để trả con.

- Đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả, lăng nhục, hống hách,

- Tiêu biểu cho vai mụ ác, đại diện cho giai cấp thống trị

Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc

1. Mẹ chồng : Giời ơi! Mẹ ơi! Oan Cho con lắm mẹ ơi!

2. Mẹ chồng : -Oan cho con lắm mẹ ơi!

3. Chồng : -Oan cho Thiếp lắm Chàng ơi!

4. Mẹ chồng : -Mẹ xét tình cho con, oan cho con lắm mẹ ơi!

Kêu oan với mẹ chồng và chồng (vật vả khĩc, ngửa mặt rủ rượi, chạy theo van xin) => Chỉ nhận sự thờ ơ, oan càng thêm nặng.

5. Cha đẻ (Mãng ơng) : -Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi! => -Được cảm thơng nhưng bất lực.

Chân thật, nhẫn nhục, hiền lành. Tiêu biểu cho vai nữ chính : đức hạnh, nết na, gặp nhiều oan trái. Đại diện cho giai cấp bị trị.

Lừa Mãng Ơng sang ăn cữ cháu ngoại nhưng thực chất là bắt mãng Ơng mang con gái về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bất nhân

b. Hình ảnh Thị Kính.

=> Chỉ biết kêu oan nhưng càng kêu nỗi oan càng dày

Càng vơ ích, đơn độc, bất lực giữa mọi sự vơ tình

=> Kết quả: Nàng bị đuổi ra khỏi nhà, tình vợ chồng tan vỡ

………..

Xung đột kịch trong đoạn này thể hiện cao độ nhất ở chỗ nào? Vì sao?

Qua cử chỉ và ngơn ngữ của Thị Kính, hãy phân tích tấm trạng của Thị Kính trước khi rời khỏi nhà chồng ?

Lời bộc bạch của TK ở cuối bài thể hiện tâm trạng của TK ntn?

Việc TK cải trang nam tử đi tu cĩ ý nghĩa gì?

Hoạt động 3.

Qua sự phân tích trên hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản?

Gọi H đọc ghi nhớ

=> Thay đổi quan hệ thơng gia = hành động vũ phu gúi ngã Mãng Ơng rồi bỏ vào nhà

Xung đột cao nhất ở hành động của Sùng Ơ đẩy ngã Mãng Ơ- TK vội chạy lại đỡ cha -2 cha con ơm nhau khĩc - Vì đây là lúc TK bi đẩy đến tột cùng của nỗi đau, nỗi oan ức, nỗi đau tình chồng vợ tan vỡ, nỗi đau cha đẻ bị cha chồng kinh bỉ, hành hạ.

Bình: Sự giằng xé giữa quá khứ & hiện tại HPGĐ tan vỡ, 1 con người bơ vơ trước cái vơ định trước cuộc đời đang đơi cảnh với những hồi ức, nỗi đau " Thân em như trái bần trơi"

Ý nghĩa nĩ như một con đường giải thốt cĩ 2 mặt

+ Tích cực: Muốn sống ở đời để tỏ rõ mình là con người đoan chính + Tiêu cực: cho rằng mình khổ là do duyên kiếp do số phận nên tìm đến cửa phật để tu hành =>Con đường thốt khỏi đau khổ của xã hội cũ. Người phụ nữ chưa can đảm vượt lên H/ cảnh = sự chịu trái lại đã khuất phục cam chịu h/c = sự chịu đựng nhẫn nhục

Khái quát

Đọc ghi nhớ

* Sau khi bị oan

Quay vào nhà nhìn từ cái kỉ - Thúng khâu, sách - cầm lấy cái áo đang khâu bĩp chặt trong tay => Tâm trạng lưu luyến, xĩt xa đau đớn, nuối tiếc cho hạnh phúc lứa đơi bị tan vỡ

- Lời bộc bạch của TK là bao biện Sự giằng xé giữa quá khứ & hiện tại HPGĐ tan vỡ, 1 con người bơ vơ trước cái vơ định trước cuộc đời đang đơi cảnh với những hồi ức, nỗi đau

=> TK quyết trá hình đi tu hành

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 kì 2, 3 cột chuẩn (Trang 102 - 104)