6. Rút kinh nghiệm.
... Tiết:107: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy : / /2012 I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Giúp H hiểu được:
- Hệ thống hĩa kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, văn bản lập luận giải thích) để học cách làm bài văn lập luận giải thích cĩ cơ sở vững chắc hơn.
- Các bước làm một bài văn lập luận giải thích. 2. Kỹ năng.
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích. - Tập sửa những lỗi trong bài viết của mình.
3. Thái độ.
- Yêu mến, trân trọng, tự hào về các thể loại văn học Tiếng Việt.
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn giải thích vào đọc- hiểu và tạo lập văn bản giải thích. II. Chuẩn bị của thầy và trị.
II. Chuẩn bị của thầy và trị.
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trị: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK… III. Tiến trình tiết dạy.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu cách bước làm một bài văn lập luận chứng minh ? 3. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung chính
Hoạt động 1.
Gọi H đọc đề bài. Đọc đề.
I. Các bước làm bài văn lậpluận giải thích. luận giải thích.
Đề: Nhân dân ta cĩ câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng
………..
Bước đầu tiên ta phải làm gì? Gọi H đọc mục 1.
Ta cần tìm hiểu những gì của đề?
Để tìm đc ý ta phải làm gì?
Câu tục ngữ này cĩ ý nghĩa gì?
Sau khi đã tìm được ý, tiếp theo ta làm gì?
Gọi H đọc mục 2.
Mở bài chúng ta nên viết gì? Phần thân bài nên viết những gì?
Kết bài ta làm ntn?
Sau khi lập xong dàn bài ta phải làm gì? Gọi H đọc mở bài. Cĩ phải chỉ cĩ 1 cách mở bài hay cĩ nhiều cách? Phần mở bài cần đáp ứng những yêu cầu gì?
Gọi H đọc phần thân bài. Để các phần liên kết với nhau ta phải làm gi?
Gọi H đọc phần kết bài.
Bước cuối cùng ta phải làm gì?
Tại sao chúng ta phải đọc và sửa chữa bài viết?
Hãy nêu các bước làm một bài văn giải thích?
Gọi H đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2.
Yêu cầu H viết những kết bài khác cho đề trên. Tìm hiểu đề và tìm ý. Đọc. Thể loại Nội dung Tri thức
Giải thích nghĩa của câu tục ngữ. Muốn giải thích đc ta nên dựa và cuốn từ điển thành ngữ, tục ngữ Vừa nêu lên khinh nghiệm vừa thể hiện lời khuyên, thể hiện khát vọng đi xa để mở rộng tầm mắt. Sắp xếp các ý theo trình tự nhất định vào bố cục văn bản. Đọc. Trả lời. Trả lời. Trả lời. Viết bài. Đọc. Nhiều cách
Giới thiệu và nêu nội dung câu tục ngữ.
Đọc.
Từ ngữ chuyển đoạn Đọc.
Đọc và sửa chữa.
Kiểm tra chính tả, câu, từ ngữ, ý, diễn đạt.
Khái quát. Đọc
Thực hiện theo yêu cầu.
khơn”
Hãy giải thích nội dung câu tục
1. Tìm hiểu đề và tìm ý. Tìm hiểu đề.
Thể loại: giải thích.
Nội dung: giải thích câu tục ngữ: đi một ngày đàng, học một sàng khơn.
Tri thức: tục ngữ
Tìm ý
Giải thích nghĩa đen, nghĩa bĩng.
2. Lập dàn bài
a. Mở bài: giới thiệu về câu tụcngữ với ý nghĩa sâu xa của nĩ. ngữ với ý nghĩa sâu xa của nĩ.
b. Thân bài. Giải thích nghĩa đen, nghĩa bĩng, nghĩa sâu đen, nghĩa bĩng, nghĩa sâu
c. Kết bài. Nêu ý nghĩa điều được giải thích đối với mọi người.
3.Viết bài. a. Mở bài. b. Thân bài. c. Kết bài. 4. Đọc và sửa chữa Ghi nhớ. Tr86. II. Luyện tập
Viết những kết bài khác cho đề trên.
4. Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học. 5. Dặn dị:
……….. - Sưu tầm văn bản giải thích để làm tư liệu học tập
- Soạn bài :Luyện tập lập luận giải thích.. 6. Rút kinh nghiệm.
... Tiết:108: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ
Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy : / /2012 I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Giúp H hiểu được:
- Hệ thống hĩa, củng cố kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản lập luận giải thích) để học cách làm bài văn lập luận giải thích cĩ cơ sở vững chắc hơn.
- Cách làm một bài văn lập luận giải thích. 2. Kỹ năng.
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích. - Tập sửa những lỗi trong bài viết của mình.
3. Thái độ.
- Yêu mến, trân trọng, tự hào về các thể loại văn học Tiếng Việt.
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn giải thích vào đọc- hiểu và tạo lập văn bản giải thích. II. Chuẩn bị của thầy và trị.
II. Chuẩn bị của thầy và trị.
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trị: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK… III. Tiến trình tiết dạy.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu cách bước làm một bài văn lập luận giải thích ? 3. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung chính
Hoạt động 1.
Gọi H đọc đề
Gọi H nhắc lại các bước làm một bài văn lập luận giải thích.
Đề yêu cầu gì?
Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đĩ?
Để đạt được mục đích nêu trên bài văn cần cĩ ý gì nữa ( ngồi các ý đã gợi ý trong sách)
Nhắc lại yêu cầu của việc lập dàn ý?
Đọc. Trả lời.
Giải thích câu nĩi " Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người" (Trực tiếp giải thích một câu nĩi, gián tiếp giải thích vai trị của sách đối với trí tuệ con người)
Căn cứ vào mệnh lệnh của đề, từ ngữ trong đề
VD Vì sao trí tuệ con người, khi đưa vào trang sách, lại trở thành nguồn sáng ko bao giờ tắt
Nhắc lại