Đặc điểm của trạng ngữ 1 Ví dụ:sgk/t 39.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 kì 2, 3 cột chuẩn (Trang 36 - 40)

1. Ví dụ:sgk/t 39.

2. Nhận xét.

- Trạng ngữ và cơng dụng.

Dưới bĩng tre xanh=>TN nơi chốn địa điểm.

+ Đã từ lâu đời.

+ Đời đời kiếp kiếp. TN chỉ thời +Từ ngàn đời nay gian - Vị trí : cĩ thể đứng ở đầu, cuối, giữa câu.

- Ngăn cách với CN và VN : Khi nĩi (nghe), khi viết(cĩ dấu, ngăn cách).

……….. Giữa chúng thường cĩ dấu

hiệu gì?

Vậy TN thêm vào câu nhằm mục đích gì?

Gọi H đọc ghi nhớ. Treo bảng phụ.

Tìm trạng ngữ và cho biết cơng dụng của chúng

Gọi H đọc yêu cầu bt1 tr.39. Nêu câu hỏi.

Gọi H đọc yêu cầu bt2 tr.39. Nêu câu hỏi.

Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra trong câu. Đọc.

Quan sát.

1. Đỉnh đồi, một cây cổ thu rất to. -> Nơi chốn.

2. Mấy năm ở Sài Gịn, y đã chịu rất nhiều vất vả. -> Thời gian.

3. Nĩ đi đến trường, bằng xe đạp. -> Phương tiện.

4. Nhờ chăm chỉ học tập, nĩ đã vươn lên học giỏi nhất lớp. -> Cách thức.

5. Con gà tốt mã vì lơng

Răng đen vì thuốc, rượu nồng men. -> Nguyên nhân.

Đọc. Trả lời. Đọc. Trả lời. Ghi nhớ. Sgk/t 39. II. Luyện tập. 1. Tìm trạng ngữ. b: Mùa xuân (là TN). a: CN&VN c: Phụ ngữ cho cụm động từ. d: Câu đặc biệt. 2. Tìm trạng ngữ.

a/TN: Như báo trước…tinh khiết (chỉ cách thức).

Khi đi qua…cịn tươi. (chỉ thời gian). Trong cái vẻ xanh kia.(chỉ nơi chốn). Dưới ánh nắng (Chỉ nơi chốn).

b/TN: Với khả năng... nĩi trên đây (cách thức).

4. Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học. 5. Dặn dị:

- Nắm vững nội dung bài học. Học thuộc nghi nhớ. Xem lại các bài tập. - Tìm trạng ngữ và cơng dụng của chúng trong những văn bản đã học. - Đặt câu cĩ trạng ngữ

- Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. 6. Rút kinh nghiệm.

………... Tiết: 87+ 88 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy : / /2012 I. Mục tiêu cần đạt.

……….. - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.

- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. 2. Kỹ năng

- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.

3. Thái độ.

- Yêu mến, trân trọng, tự hào về các thể loại văn học Tiếng Việt.

- Biết cách vận dụng những kiến thức về phép lập luận chứng minh vào quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản nghị luận.

II. Chuẩn bị của thầy và trị.

1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…

2.Chuẩn bị của trị: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK… III. Tiến trình tiết dạy.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ. Thế nào là lập luận , Luận điểm trong văn nghị luận? Lập luận trong đời sống khác lập luận trong văn nghị luận ở diểm nào? 3.Dạy bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung chính

Hoạt động 1.

Trong đời sống, khi nào người ta cần chứng minh?

Khi cần chứng tỏ cho người khác tin rằng lời nĩi của em là sự thật, em nĩi thật khơng phải nĩi dối em phải làm như thế nào?

Cho ví dụ?

Thế nào là chứng minh?

Trong văn bản nghị luận người ta thường chỉ sử dụng lời văn (khơng được dùng nhân chứng vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đĩ là đúng sự thật đáng tin cậy?

Gọi H đọc văn bản

Luận điểm cơ bản của văn bản này là gì?

Tìm những câu mang luận điểm đĩ?

Khi bị nghi ngờ, hồi nghi (người khác k tin mình) thì cần CM. Đưa ra những bằng chứng thuyết phục, bằng chứng ấy cĩ thể là người (nhân chứng) vật (vật chứng) sự việc, số liệu. VD: Khi đưa ra chứng minh nhân dân là chứng minh tư cách cơng dân.

Khi đưa ra giấy khai sinh là đưa ra bằng chứng về ngày sinh. Trả lời.

Dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề. Đọc. Trả lời. - Đã bao lần bạn vấp ngã mà khơng hề nhớ. I. Mục đích và phương pháp chứng minh 1/ VD (SGK Tr41). - CM là đưa ra những bằng chứng để làm sáng tỏ sự đúng đắn của vấn đề. - Trong văn nghị luận, cm là sử dụng lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ một nhận định, luận điểm nào đĩ là đúng.

VB "Đừng sợ vấp ngã"

………..

Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã bài văn đĩ đã lập luận ntn?

Các sự thật cĩ đáng tin cậy khơng?

Nêu bố cục và nội dung chính của văn bản? Thế nào là phép lập luận cm? Gọi H đọc ghi nhớ. Hết tiết 1. Hoạt động 2. Gọi H đọc văn bản.

Bài văn nêu lên luận điểm gì? Tìm những câu mang luận điểm?

Để chúng minh luận điểm của mình người viết đã nêu ra những luận cứ nào?

Những luận cứ ấy cĩ hiển nhiên và thuyết phục khơng? Cách lập luận của bài này cĩ gì khác so với bài "Đừng sợ vấp ngã".

- Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. - Điều đáng sợ hơn ... cĩ gắng hết mình.

Đưa ra các dẫn chứng để CM. - Oan Đi-Xnây... tưởng

- Lúc cịn học... trung bình. - Lep Tơn- xtơi... ý trí học tập. - Hen ri pho... thành cơng. - Ca sĩ Opera ... hát được đấy. Đáng tin cậy.

Trả lời.

Khái quát. Đọc.

Luận điểm: khơng sợ sai lầm. - Một người mà... tự lập được. - Nếu bạn sợ... làm được gì - Thất bại là mẹ của thành cơng. - Những người sáng suốt... của mình

Khơng thể cĩ chuyện sống mà khơng phạm chút sai lầm nào -Sợ sai lầm thì sẽ khơng dám làm gì và khơng làm được gì. - Sai lầm đem đến bài học cho những người biết rút kinh nghiệm khi phạm sai lầm.

Dùng lí lẽ hoặc phân tích lí lẽ để CM cho luận điểm=> đĩ là những lí lẽ đã được thừa nhận. - Bài" Đừng sợ vấp ngã" người viết dùng lí lẽ hoặc dẫn chứng để CM.

Phương pháp lập luận bằng 1 loạt các sự thật cĩ độ tin cậy và thuyết phục cao.

=> Người đọc tin luận điểm mình nêu ra.

Bố cục VB: 3 phần.

MB: Vấp ngã là thường và lấy VD mà ai cũng cĩ kinh nghiệm để CM. TB: Những người nổi tiếng cũng đã từng bị vấp ngã KB: Cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng * Ghi nhớ: (Tr 42). II. Luyện tập : Khơng sợ sai lầm Nhận xét: Luận điểm: Luận cứ:

=> Những luận cứ hiển nhiên, thực tế cĩ sức thuyết phục cao.

4. Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học. 5. Dặn dị:

- Nắm vững nội dung bài học. Học thuộc nghi nhớ. Xem lại các bài tập. - Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)

6. Rút kinh nghiệm.

………..

Tuần 24

Tiết: 89: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiếp)

Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy : / /2012 I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Giúp H hiểu được: - Cơng dụng của trạng ngữ.

- Biến đổi câu bàng cách tách trạng ngữ thành câu riêng.

- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp. 2. Kỹ năng

- Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ trong câu. - Tách trạng ngữ thành câu riêng..

- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp. 3. Thái độ.

- Yêu mến, trân trọng, tự hào về Tiếng Việt.

- Biết cách vận dụng những kiến thức về trạng ngữ vào đọc- hiểu và tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị của thầy và trị.

1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…

2.Chuẩn bị của trị: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK… III. Tiến trình tiết dạy.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ. Về ý nghĩa, trạng ngữ đc thêm vào trong câu để làm gì? Về hình thức, trạng ngữ đứng ở đâu, ngăn cách với c- v bằng dấu hiệu nào? Đặt câu cĩ trạng ngữ?

3.Dạy bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung chính

Hoạt động 1.

Gọi H đọc VD

Tìm trạng ngữ trong các VD trên? Chúng bổ sung nội dung gì cho câu?

(a) nếu bỏ đi TN thì nội dung các câu văn trong đoạn cĩ rõ ràng, dễ hiểu khơng ?

Trạng ngữ cĩ cơng dụng gì ?

Đọc VD

a. - Thường thường vào khoảng đĩ -> Chỉ thời gian.

- Sáng dậy -> Chỉ thời gian. - Trên giàn hoa lí-> Chỉ địa điểm.

- Chỉ độ 8-9 giờ sáng -> Chỉ thời gian.

Trên nền trời trong trong-> Chỉ địa điểm.

b. Về mùa đơng-> Chỉ thời gian. Khơng vì thiếu thời gian, khơng gian.

- TN bổ sung thơng tin cần thiết (thời gian, ko gian) làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế, khách quan hơn

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 kì 2, 3 cột chuẩn (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w