Tổng kết Ghi nhớ t121.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 kì 2, 3 cột chuẩn (Trang 104 - 106)

Ghi nhớ t121.

4. Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học. 5. Dặn dị:

- Nắm được giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Âm Thị Kính và của đoạn trích Nỗi oan hại chồng

- Sưu tầm một số băng hình về nghệ thuật chèo cổ. - Viết cảm nhận về các nhân vật trong đoạn trích. - Soạn bài : Dấu chấm lửng và dấu chẩm phẩy.

……….. 6. Rút kinh nghiệm.

...

Tiết:119 DẤU CHẨM LỬNG VÀ DẤU CHẨM PHẨY

Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy : / /2012 I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Giúp H hiểu được cơng dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản. 2. Kỹ năng.

- Sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong quá trình đọc hiểu và tạo lập văn bản. - Đặt câu cĩ dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

3. Thái độ.

- Yêu mến, trân trọng, tự hào, về sự phong phú, đa dạng của Tiếng Việt.

- Vận dụng hai loại dấu câu này vào trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị của thầy và trị.

1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…

2.Chuẩn bị của trị: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK… III. Tiến trình tiết dạy.

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.

Nêu khái niệm phép lệt kê và cho biết các loại liệt kê. Cho ví dụ minh họa ? 3. Dạy bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung chính

Hoạt động 1.

Ở câu a, người viết sử dụng phép tu từ nào, để làm gì? Các anh hùng đc liệt kê sắp xếp theo trình tự nào?

Tác giả đã liệt kê đủ các anh hùng dân tộc chưa?

Để thay thế những anh hùng chưa kể tác giả dùng dấu câu nào?

Dấu chấm lửng ở ví dụ này cĩ tác dụng gì?

Ở câu b, lời nĩi nhân vật cĩ gì đặc biệt? Lời nĩi ấy thể hiện thái độ gì của người nĩi? Để diễn tả sự ngập ngừng, ngắt quảng và thái độ đĩ của người nĩi, tác giả dùng dấu câu nào?

Dấu chấm lửng ở ví dụ này cĩ tác dụng gì?

Ở câu c, em đọc câu văn ntn?

Liệt kê các vị anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm

Trình tự thời gian. Chưa

Dấu chấm lửng

Tỏ ý cịn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết

Ngập ngừng, ngắt quảng. Mệt và sợ hãi.

Dấu chấm lửng.

Thể hiện chỗ lời nĩi bị bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng Dấu 3 chấm dừng và nghỉ một khoảng. I. Dấu chấm lửng 1. VD: sgk Tr.121 2. Nhận xét: +Tỏ ý cịn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết

+ Thể hiện chỗ lời nĩi bị bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

……….. Cách đọc đĩ cĩ tác dụng gì?

Từ “Bưu thiếp” xuất hiện gây cho em cảm giác gì?

Dấu chấm lửng ở ví dụ này cĩ tác dụng gì?

Từ những VD trên em rút ra kết luận gì về cơng dụng của dấu chấm lửng?

Gọi H đọc ghi nhớ.

Dấu chấm lửng trong ví dụ sau cĩ tác dụng gì?

Hoạt động 2.

Phân tích cấu tạo ngữ pháp của ví dụ a. Đây là loại câu gì, cĩ mấy vế?

Tại sao giữa 2 vế người ta k dùng dấu phẩy mà dùng dấu chấm phẩy?

Cơng dụng của dấu chấm phẩy ở ví dụ này là gì?

Đọc ví dụ b, những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới là những tiêu chuẩn nào? Để nêu đc những tiêu chuẩn này người viết dùng phép tu từ nào?

Tại sao giữa các ý liệt kê người viết khơng dùng dấu phẩy mà dùng dấu chẩm phẩy?

Cơng dụng của dấu chấm phẩy ở ví dụ này là gì?

Từ bài tập trên em rút ra kết luận gì về cơng dụng của dấu chấm phảy?

Gọi H đọc ghi nhớ 2.

Hoạt động 3.

Gọi H đọc bt1.

Làm giản nhịp câu văn. Bất ngờ, hài hước.

Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm

Khái quát.

- GV chốt lại kiến thức sau khi HS đã trả lời về cơng dụng của dấu chấm lửng

Đọc ghi nhớ1

Thể điệu ca Huế cĩ sơi nổi, tươi vui, cĩ buồm thảm, bâng khuâng, cĩ tiếc thương, ai ốn -> Nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.

Câu ghép, cĩ 2 vế.

Vì các vế của câu ghép gồm nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đc ngăn cách bằng dấu phẩy -> Dễ nhần, hiểu sai nội dung.

Dùng để đánh dấu ranh giới giữa 2 vế trong 1 câu ghép cĩ cấu tạo phức tạp

Trả lời. Liệt kê.

Dấu phẩy đc dùng để ngăn cách các thành phần đồng chức trong từng bộ phận liệt kê. Dấu chẩm phẩy dùng để phân giĩi các bộ phận liệt kê trong phép liệt kê chung,

Ngăn cách các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp

Đọc ghi nhớ 2. Đọc (Tr.123)

+ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm

Ghi nhớ 1/t 122

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 kì 2, 3 cột chuẩn (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w