Đẩy mạnh công tác quy hoạch, tổ chức và quản lý sản xuất phù hợp để thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 103 - 105)

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

4. Đẩy mạnh công tác quy hoạch, tổ chức và quản lý sản xuất phù hợp để thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

hợp để thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

Sau 17 năm đổi mớinền nông nghiệp Việt Nam đã có bớc phát triển quan trọng. Nền nông nghiệp Việt Nam đang chuyển mạnh từ nền sản xuất tự cung tự cấp theo phơng thức truyền thống sang sản xuất hàng hoá và hớng về xuất khẩu. Đây là một bớc chuyển biến căn bản có ý nghĩa quan trọng làm thay đổi tính chất, đặc điểm các mối quan hệ cơ bản trong nông nghiệp, đồng thời tạo ra động lực mới thúc đẩy tăng trởng và phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc nông nghiệp Việt Nam còn không ít thách thức, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO, không những Việt Nam đợc hởng quyền mà các nớc thành viên giành cho nhau, ngợc lại Việt Nam cũng phải mở cửa thị trờng hàng nông sản nhiều hơn, tức là nông nghiệp Việt Nam đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt hơn. áp lực này buộc nông nghiệp Việt Nam phải tự vơn lên nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp. Để đa nông nghiệp Việt Nam phát triển vững chắc trong quá trình hội nhập, nông nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh quy hoạch, tổ chức và quản lý sản xuất, tức là:

Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội của cả nớc, mỗi địa phơng và vùng lãnh thổ, cần đảy mạnh công tác điều tra, quy hoạch và định hớng phát triển tổng thể nông, lâm, ng nghiệp theo từng vùng, tiểu vùng

kinh tế sinh thái và theo nhóm sản phẩm hàng hoá. Ưu tiên qui hoạch và định hớng phát triển tổng thể theo chiều sâu cho các vùng nông nghiệp trọng điểm, có điều kiện sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn và các loại cây trồng, vật nuôi tạo ra sản phẩm hàng hoá chủ lực có giá trị kinh tế cao, có lợi thế xuất khẩu và phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng, từng địa phơng. Việc quy hoạch và điịnh hớng phát triển tổng thể phải dựa trên cơ sở phân tích, dự báo và dánh giá thực trạng các điều kiện sản xuất và nhu cầu thị trờng gắn với việc quy hoạch phát triển công nghệp chế biến, kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và các thể chế luật pháp và bảo vệ tài nguyên, môi trờng sinh thái. Việc định hớng và quy hoạch phát triển tổng thể của mỗi vùng, mỗi địa phơng cần có sự tham gia và sự hởng ứng của nông dân, của các tổ chức sản xuất kinh doanh và có tính khả thi cao. Trên cơ sơ quy hoạch và định hớng phát triển tổng thể, Nhà nớc có thể bố trí đầu t và điều chỉnh cơ cấu đầu t cho đúng hớng, có hiệu quả, đồng thời quản lý đợc quá trình khai thác, sở dụng đất đai, các nguồn tài nguyên và môi trờng sinh thái trong nông, lâm, ng nghiệp theo đúng quy hoạch và phát triển.

Bên cạnh vấn đề quy hoạch và tổ chức sản xuất, quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu cần phải có sự phối hợp của các ban ngành tại các địa phơng. Bởi vì, từ sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính Trị, hộ nông dân đợc thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ, thì một tất yếu khó có thể tránh khỏi trong cơ chế thị trờng đó là ngời nông dân sẽ tự điều cơ cấu sản xuất của mình một cách tự phát tuỳ thuộc vào sự biến động của giá cả. Vì vậy, thông qua quy hoạch, hệ thống chính sách để điều tiết, hớng dẫn nông dân hình thành và chuyển dịch cơ cấu sản xuất, đồng thời tạo môi trờng đầu t thụân lợi để tất cả mọi thành phần kinh tế cùng tham gia đầu t vào nông nghiệp. Chỉ có trên cơ sở đó quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp mới đạt hiệu quả kinh tế cao.

Trong quá trình phát triển sản xuất, cần thúc đẩy và hỗ trợ phát triển các hình thức kinh tế hợp tác, liên doanh liên kết trong sản xuất kinh doanh nông

nghiệp để giải quyết những công việc kinh doanh mà từng hộ riêng lẻ không làm đợc hoặc không có hiệu quả. Để phát triển các loại hình kinh tế này, cần phải làm rõ luật hợp tác xã và những lợi ích khi tham gia các tổ chức này để

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w