- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.
3. Trong quá trình thực hiện chuyển dịch CCKT nông nghiệp, cần tham khảo và tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của các nớc và vùng lãnh thổ
2.2.2. Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu từ 1986 đến
nghiệp theo hớng xuất khẩu từ 1986 đến 2002
Xuất phát từ chủ trơng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo h- ớng sản xuất hàng hóa trong bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn để từng bớc hội nhập. Trong thời gian qua Nhà nớc đã có những
chính sách và giải pháp tác động tích cực đến chuyển dịch đó là: 2.2.2.1. Chính sách sử dụng đất nông nghiệp
Tháng 7/1993, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Đất đai và xác định đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất và quản lý theo pháp luật, giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài để yên tâm đầu t lâu dài vào sản xuất kinh doanh. Tháng 12 năm 1998, Luật đất đai có sửa đổi, bổ sung và quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý. Hộ gia đình và cá nhân đợc Nhà nớc giao đất có quyền đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng”. Đồng thời Nhà nớc cũng quy định thời hạn sử dụng đất đối với các cây trồng hàng năm và lâu năm. Luật cũng quy định mức hạn điền giao cho mỗi hộ ở các vùng khác nhau, các loại cây khác nhau thì có mức hạn điền khác nhau.
Trong thời gian qua, bên cạnh việc ban hành luật đất đai, Nhà nớc đã áp dụng một số chính sách u đãi về thuế cho các hộ nông dân yếu là thuế sử dụng đất nông nghiệp. Đối với các hộ nông dân gặp nhiều khó khăn, không có khả năng nộp thuế sử dụng đất từ năm 1999 trở về trớc thì Nhà nớc xoá bỏ toàn bộ các khoản thuế đó. Đồng thời giảm hoặc miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp khi các hộ gặp rủi ro về thị trờng và giá cả để tạo điều kiện cho các hộ tiêu thụ sản phẩm. Đối với các hộ nghèo đặc biệt khó khăn hoặc vùng lũ lụt, Nhà nớc cũng miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, ví dụ chỉ riêng năm 2001, Chính phủ đã miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp cho các hộ nghèo, các hộ ở các xã thuộc chơng trình 135 và giảm 50% thuế sử dụng đất nông nghiệp cho diện tích trồng lúa, cà phê...
Nh vậy, việc ban hành và sửa đổi Luật đất đai, đã trao cho ngời nông dân quyền sử dụng đất, cho phép họ tăng việc trao đổi hàng hoá trên thị trờng, giảm thuế nông nghiệp và đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn. Điều đó đã cho phép ngời nông dân tận dụng đợc khả năng tiếp cận thị trờng quốc tế. Kết quả là thu nhập trung bình từ sản xuất nông lơng thực tăng gấp đôi xuất khẩu nông sản còn tăng nhanh hơn, thúc đẩy tăng trởng nông nghiệp và tăng trởng của toàn bộ
nền kinh tế trung bình 7%/năm vào thập kỷ 90.
2.2.2..2 Đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ và kinh tế trang trại
Hầu hết nông dân Việt Nam đều có nhu cầu về tín dụng để phát triển sản xuất và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày. Trớc năm 1986, chính sách tín dụng chủ yếu phục vụ các tổ chức kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Mô hình chủ yếu theo hình thức nhà nớc thông qua vụ tín dụng nông nghiệp của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam thực hiện vai trò của một định chế tài chính trung gian, phân bổ tín dụng theo mệnh lệnh của Chính phủ. Ngoài chức năng cho vay, Ngân hàng còn tiếp vốn cho các hợp tác xã tín dụng nông thôn, coi đây là mô hình tín dụng chủ yếu đáp ứng yêu cầu vốn cho nông nghiệp. Ngoài mô hình tín dụng Nhà nớc, trong nông thôn còn có hợp tác xã (HTX) tín dụng với chức năng làm đại lý huy động vốn ở nông thôn cho Ngân hàng và làm đại lý chi trả tiền trợ cấp xã hội ở nông thôn, tiền vốn từ Ngân hàng để cho HTX nông nghiệp vay, kiểm tra việc sử dụng vốn và thu nợ bằng tiền mặt cho Ngân hàng. Do bao cấp vốn trực tiếp một cách tràn lan, không phải hoàn vốn hoặc đánh thuế vốn, vì thế mà việc sử dụng vốn lãng phí, kém hiệu quả.
Từ năm 1989, hệ thống ngân hàng có sự đổi mới, từ ngân hàng một cấp sang ngân hàng hai cấp, thành lập Ngân hàng nông nghiệp (năm 1990), quỹ tín dụng nhân dân (năm 1993), Ngân hàng chính sách ngời nghèo (năm 1995). Đặc biệt sau Nghị quyết 10, khi mà hộ gia đình trở thành một đơn vị độc lập, hộ gia đình đã trở thành đối tợng khách hàng chủ yếu của tín dụng Ngân hàng nông nghiệp. Trong giai đoạn nay, nhà nớc cũng đa ra nhiều chỉ thị nh chỉ thị 202/HĐBT để tạo điều kiện cho các hộ nông dân vay vốn sản xuất.Tín dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời gian qua đã có những bớc tiến đáng kể. Nghị định 14/CP của Chính phủ về cho vay đến hộ sản xuất, đã có tác động mạnh đến công tác tín dụng của hệ thống Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng nông nghiệp đã cho các hộ sản xuất vay trực tiếp. Đến đầu năm 2000 có khoảng 25 triệu hộ vay 101.000 tỷ đồng, d nợ là 17.000 tỷ
đồng. Hiện nay, có nhiều hình thức cho vay vốn nhng chủ yếu là 2 hình thức, cho vay trực tiếp tới từng ngời đơn lẻ và thông qua tổ nhóm. Điều kiện cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp và trang trại ngày càng đợc đơn giản hóa, có những khoản tín dụng mức lãi suất thấp. Bên cạnh đó, Ngân hàng nông nghiệp cũng áp dụng chính sách tín dụng u đãi cho việc phát triển ngành nghề và nuôi trồng cây, con mới. Khuyến khích bằng tín dụng cho các dự án sản xuất chuyển đổi cây trồng theo quy hoạch hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Nổi lên trong thời gian qua là rất nhiều vùng đất trồng lúa có năng suất thấp đã đợc chuyển sang nuôi trồng thủy sản.
Tuy nhiên, hiện nay có một số xu hớng sau:
- Có những hộ không giám vay bởi lẽ đầu ra của các sản phẩm nông nghiệp gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ, dẫn đến mất khả năng trả nợ.
- Có những phơng án kinh doanh tốt thì lợng tín dụng không đáp ứng đợc nhu cầu phát triển cả về số lợng và thời gian tín dụng.
- Tình trạng các hộ đợc diện vay vốn u đãi, có hộ sử dụng sai mục đích vốn vay, có hộ chây ỳ không chịu hoàn trả vốn vay nên gây ra tình trạng nợ…
đọng và hiệu quả vốn tín dụng thấp.