Kết quả của chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam theo h ớng xuất khẩu (1986 2002 )–

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 72 - 75)

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

1996 1997 1998 1999 2000 2002 Sản lợng cà phê xuất khẩu 283,7 319,5 382,0 482,0 698,0 536,

2.3. Kết quả của chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam theo h ớng xuất khẩu (1986 2002 )–

ớng xuất khẩu (1986 2002 )

Trong 17 năm qua, nông nghiệp Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu quan trọng với tốc độ tăng trởng cao, liên tục và toàn diện trên nhiêu lĩnh vực, từng bớc chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá, hớng mạnh ra xuất khẩu, đặc biệt là sản lợng lơng thực, đa Việt Nam từ chỗ thiếu ăn trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Thành tựu này trớc hết là do chủ trơng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn phù hợp của Đảng và Nhà nớc, đặc biệt sau khi có Nghị quyết 06-NQ/TW ngày 10 tháng11 năm 1998 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 09/2000/NQ-CP của chính phủ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Sự chuyển đổi này đã đạt đợc một số kết quả nh sau:

- Thúc đẩy tăng trởng kinh tế:

Nông nghiệp ( nông –lâm – ng nghiệp ), đây là khu vực quan trọng của nền kinh tế, với 75% c dân sống ở khu vực nông thôn, gần 2/3 lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp. Trớc đổi mới, hoạt động kinh tế nông thôn vẫn còn đơn giản, chủ yếu là nghề nông, thu hoạch phần lớn dựa vào cây lúa, sản xuất lúa chiếm hơn 2/3 giá trị sản xuất ngành trồng trọt, hơn 1/2 giá trị sản lợng ngành nông nghiệp, cha bao giờ sản lợng thóc vợt mức 20 triệu tấn. Đứng trớc tình hình đó, Đảng ta đã đề ra đờng lối đổi mới nhằm đa đất nớc thoát ra khỏi khủng hoảng và tiếp tục phát triển lành mạnh. Trong nông nghiệp việc thực hiện “Khoán 10” và những nghị quyết của Đảng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã tạo điều kiện cho nông nghiệp đạt tăng tr- ởng liên tục. Trong thời gian qua giá trị gia tăng toàn ngành ( nông – lâm – ng nghiệp ) tăng bình quân trên 5%, sản xuất nông nghiệp tăng ổn định 1,2 triệu tấn/năm, bảo đảm an ninh lơng thực và tăng ổn định xuất khẩu gạo mỗi

năm 3 triệu tấn. Nếu xem xét trên 3 khu vực lớn là nông, lâm nghiệp – thuỷ sản; công nghiệp – xây dựng cơ bản và dịch vụ thì tỷ trọng của khu vực nông, lâm nghiệp – thuỷ sản đã giảm từ 38,7% năm 1990 xuống 22,5% năm 2002, nhng giá trị tuyệt đối của khu vực này vẫn tăng. Vì vậy góp phần cải thiên đời sống tinh thần của mọi tầng lớp dân c, thực hiện xoá đói giảm nghèo ở mọi vùng của đất nớc, ngay trong điều kiện hoàn cảnh quốc tế có nhiều khó khăn và điều kiện khắc nghiệt của khí hậu toàn cầu.

- Đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu trong nông nghiệp

Thực hiện chủ trơng đổi mới đợc đề ra từ Đại hội Đảng lần thứ VI, nhằm đa đất nớc ra khỏi khủng khoảng và từng bớc đi vào giai đoạn phát triển mới, đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH găn vơi chính sách hội nhập kinh tế quốc tế. Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển của nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Th ơng mại đã đ ợc đẩy mạnh trong quan hệ th ơng mại với 170 n ớc và vùng lãnh thổ. Với ph ơng châm xuất khẩu để tăng tr ởng kinh tế, trong hơn 10 năm (1990 – 2002), xuất khẩu nông sản nớc ta có sự chuyển biến tích cực. Kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng khá nhanh bình quân hơn 16%/năm. Năm 1990, đạt 1,106 tỷ USD, đến năm 1999 đã đạt 4,2 tỷ USD, năm 2002 đạt 4,5 tỷ USD. Cho đến nay, kim ngạch xuất khẩu nông sản chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc và là một trong những nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của đất nớc ta. Trớc đây xuất khẩu chỉ tập trung vào một vài loại nông sản cha qua chế biến, tới nay nớc ta có 10 mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn, trong đó có tới 5 mặt hàng nông sản là gạo, cà phê, cao su, hạt điều, lạc nhân. Tỷ trọng hàng đã qua chế biến tăng khá nhanh, có những mặt hàng đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu cao vào hàng thứ hai, thứ ba thế giới nh gạo và cà phê. Sản phẩm nông sản của Việt Nam đã có mặt ở nhiều nớc trong khu vực và thế giới. Một số sản phẩm chiếm thị phần lớn trên thị trờng quốc tế nh gạo chiếm 20% thị trơng thế giới (sau Thái Lan); cà phê chiếmkhoảng 10% ( sau Braxin, Ân Độ), hạt điều sau ( sau Ân Độ)... Một số sản phẩm nh rau quả, lợn sữa, thuỷ sản, dứa hộp đã có mặt tại thị trờng các nớc nh Nhật Bản, Hồng Kông,

Singapore, Mỹ, EU...

Việc đa dạng hoá cây trồng tạo một sự chuyển biến trong nông nghiệp từ thuần nông ( độc canh sản xuất lúa ) sang một nền nông nghiệp đa dạng hớng về xuất khẩu.

- Giải quyết việc làm

Các chủ trơng do các Đại hội của Đảng đề ra về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là thích hợp, có ý nghĩa quan trọng hàng đầu để thực hiên nhiệm vụ chiến lợc về CNH, HĐH cả nớc tạo ra sự chuyển biến rõ rệt trong cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn.

Trong những năm gần đây với sự phát triển đa dạng ngành nghề, nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá quy mô lớn, tập trung gắn với công nghiệp chế biến hình thành, tạo thêm nhiều việc làm ở nông thôn, tạo thế và lực mới cho kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Đặc biệt, việc phát triển các trang trại cũng góp phần thu hút lao động. Theo điều tra ngày 1-10-2001, cả nớc hiện có trên 60.000 trang trại nhỏ với 35,9% trồng cây hàng năm; 27,9 trang trại nuôi trồng thuỷ sản; 27,3% trang trại trồng cây lâu năm; 3,3 trang trại kinh doanh tổng hợp, chỉ có 2,9% trang trại chăn nuôi và 2,7% trang trại lâm nghiệp. Trong các trang trại này ban đầu thu hut lao động trong gia đình và chỉ thu hút thêm một số lao động khác, chiếm khoảng 55% lao động của các trang trại nói chung gồm 6 lao động/trang trại (quy mô nhỏ); một số tỉnh có trang trại tơng đối lớn nh Bình Dơng 22 lao động/trang trại, Thái Bình 14 lao động /trang trại, Hà Nam và Lâm Đồng 11 lao động /trang trại...Tỷ trọng lao động nông nghiệp từ 72,3% năm 1990 giảm xuống còn 68% năm 1997 và năm 2001 còn 62%. Theo kết quả điều ta lao động và việc làm, ở nông thôn hiện nay, thời gian sản xuất thuần nông chỉ chiếm khoảng 60%, còn lại đợc sử dụng cho phát triển các nghề khác nh lâm nghiệp, ng nghiệp, công nghiệp chế biến, dịch vụ khác. Tuy nhiên, số ngời chuyển sang ngàh nghề nhiều nhng không ổn định là do khó khăn về vốn, kỹ thuật, thị trờng và tay nghề lao động.

Một trong những thành tựu trong quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp là đảm bảo phát triển sản xuất nông nghiệp góp phần đág kể vào đời sống của mọi tầng lớp dân c, thực hiện xoá đói giảm nghèo ở mọi vùng của đất nớc. Thành tựu xoá đói giảm nghèo đợc Quốc tế đánh giá cao qua các cuộc điều tra mức sống so sánh cách biệt 5 năm (1993 và 1998)và đợc xác nhận trong cuộc tổng điều tra dân số và nhà ởngày 1-4-1999, cũng nh các cuộc điều tra xã hội học khác: mức sống chung đợc nâng cao, các điều kiện vật chất nh điện, nớc sạch, vệ sinh môi trờng, kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội không chỉ ở thành thị mà cả ở nông thôn đều đợc cải thiện rõ rệt. Khoảng cách mức sống giữa thành thị và nông thôn hiện nay vào khoảng 2,3 lần và khoảng cách tổng sản phẩm theo vùng khoảng 4 lần. Trong nông nghiệp, kinh tế thuần nông dần dần chuyển thành nền kinh tế đa dạng. Năm 2002, tỷ lệ hộ nông dân có nhà kiên cố, có các phơng tiện sinh hoạt đắt tiền tăng lên. Số hộ đói nghèo giảm từ 30% (năm1992) xuống 15,7% ( năm 1999) và khoảng 12% (năm 2001). Nếu theo tiêu chuẩn quốc tế thì trong 10 năm 1992 – 2002, số hộ nghèo giảm đi một nửa hay 20 triệu ngời thoát nghèo. Khoảng 800 nghìn đồng bào dân tộc ít ngời đợc định canh định c và hơn 1,2 triệu ngời đang đợc đầu t qua chơng trình định canh, định c.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w