0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Đặc điểm tự nhiên.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU TRONG THỜI KỲ 1986 - 2002. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 35 -41 )

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

3. Trong quá trình thực hiện chuyển dịch CCKT nông nghiệp, cần tham khảo và tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của các nớc và vùng lãnh thổ

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.

Việt Nam là dải đất hình cong chữ S, chạy dọc phía đông bán đảo Đông D- ơng, vừa gắn liền với lục địa châu á rộng lớn, vừa thông ra Thái Bình Dơng bao la. Phần đất liền của Việt Nam trải dài từ 23023,6’ đến 8023,0 vĩ độ Bắc và chiều ngang từ 102008,8’ đến 109028,3kinh độ Đông. Chiều dài tính theo đờng thẳng trong đất liền từ Bắc xuống nam khoảng 1.650 km. Chiều ngang từ đông sang tây nơi rông nhất trên đất liền là 600 km, nơi hẹp nhất 50 km.

Việt Nam có biên giới đất liền dài khoảng 4.554 km. Phía bắc giáp nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa với chiều dài biên giới 1.350 km; phía tây giáp Cộng hoà Dân chủ Dân dân Lào 2.067 km và giáp Vơng quốc Campuchia1.137 km. Phía đông, phía nam và tây nam giáp biển. Qua biển Đông và vịnh Thái Lan là cộng hoà Philipinne, Cộng hoà Inonesia, Cộng hoà Singapore, Cộng hoà Brunei và Liên bang Malaysia.

Lãnh thổ toàn vẹn của Việt Nam bao gồm diện tích đất liền theo tổng điều tra đất năm 2002 là 329.241 km2 và vùng biển rộng trên 1 triệu km2 với 8 vùng sinh thái

- Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm: Thủ Đô Hà Nội, Thành phố Hải Phòng và các tỉnh Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hải Dơng, Hng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình. Diện tích tự nhiên của vùng là 1.478,9 nghìn ha ( chiếm 4,5% của cả nớc). Dân số 16,83 triệu ngời ( ciếm 22,05% dân số cả nớc).

Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là vùng kinh tế quan trọng của nớc ta, có lịch sử phát triển lâu đời, là nôi của “nền văn minh lúa nớc” là vùng đồng bằng với địa hình tơng đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ khí hậu đa dạng ( có mùa đông lạnh và mùa ma nóng ẩm). ĐBSH nằm giáp biển Đông, có bờ biển dài 293 km, thuận tiện cho việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, lao động dồi dào, trình độ thâm canh cao, cơ sở hạ tầng giao thông thuỷ lợi, điện, bu chính viễn thông, mạng lới dịch vụ y tế, văn hoá giáo dục tốt nhất trong cả nớc. Đặc biệt ĐBSH là nơi tập trung các cơ quan nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ khoa học lớn nhất nớc ta. Trong thời kỳ đổi mới hiện nay ĐBSH nằm trong vùng trọng điểm phát triển kinh tế xã hội phía Bắc. Điều kiện trên là cơ sở để cho vùng phát triển một nền nông nghiệp, thuỷ sản hàng hoá đa dạng, năng suất, chất lợng cao.

Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (TDMNBB) hiện bao gồm 14 tỉnh, trong đó có 11 tỉnh Đông Bắc và 3 tỉnh Tây Bắc. Vùng có tổng diện tích tự nhiên là 100.964 km2 ( chiếm 30,7% diện tích cả nớc), dân số đến năm 2000 có 11.05 triệu ngời ( chiếm 14.5% dân số toàn quốc). Cộng đồng dân c trong vùng bao gồm nhiều dân tộc, trong đó những dân tộc: Kinh, Tầy, Nùng, Thái, H’Mông, Dao...Dân c nông thôn chiếm 83,5% dân số toàn vùng với 1.8 triệu hộ sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.

Cùng với quá trình đổi mới của cả nớc vùng TDMNBB đã có bớc phát triển đáng kể về kinh tế - xã hội, trong đó sản xuất nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và thuỷ sản) đã có sự chuyển biến tích cực theo hớng phát triển sản xuất hàng hoá, từng bớc thoát khỏi sự kìm hãm của nền kinh tế tự túc-tự cấp. Năng suất và sản lợng nhiều loại nông, lâm sản hàng hoá ngày càng gia tăng, đa dạng về cơ cấu và tập trung về quy mô sản xuất. Sản xuất nông nghiệp theo hớng hàng hoá đã góp phần cải thiện đáng kể đời sống đồng bào dân tộc trong vùng.

Vùng Duyên hải Bắc Trung bộ (DHBTB) bao gồm 6 tỉnh kéo dài từ vĩ tuyến 16 đến 210 30’B với tổng diện tích tự nhiên 5.15 triệu ha (chiếm trên 15% diện tích cả nớc). Phía Đông giáp biển với chiều dài 670 km, phía Tây là

sờn Đông Trờng Sơn giáp với Lào. Đây là vùng có điều kiện tự nhiên đa dạng và phân hoá mạnh về địa hình, khí hậu, đồng thời lại là miền hứng chịu nhiều thiên tai nhất cả nớc. Vùng có vị trí địa lý là cầu nối giữa hai miền, là cửa ngõ ra biển của Lào, Đông Bắc Thái Lan có điều kiện giao lu thuận lợi với các địa phơng và quốc tế.

Trong những năm qua, vùng DHBTB đã có bớc phát triển khá cao, tốc độ tăng trởng kinh tế đạt trên 10% năm, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo h- ớng tăng dịch vụ (đạt 43%) []. Ngành nông nghiệp có những tiến bộ đáng kể, đa mức bình quân lơng thực đáng kể. Trong vùng đã hình thành một số vùng chuyên canh nh mía, lạc, cao su, chăn nuôi bò... trong lâm nghiệp rừng tự nhiên đợc bảo vệ tốt hơn và hàng năm trồng đợc khoảng 40 ngàn ha. Nuôi trồng thuỷ sản đã đợc chú ý, đời sống của các tầng lớp dân c đợc nâng cao.

Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ (DHNTB) gồm Thành phố Đà Nẵng và 7 tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận. Vùng DHNTB là một trong những vùng kinh tế đang phát triển với tốc độ chậm so với các vùng kinh tế khác của cả nớc. Nhng vùng có triển vọng phát triển bởi những lợi thế so sánh mà các vùng khác không có đợc nh: năm trên trục giao thông xuyên quốc gia về đờng sắt, đờng bộ, đờng biển và đờng hàng không. Có hệ thống cảng biển, sân bay, cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Cămpuchia và tơng lai không xa cả Đông Bắc Thái Lan. Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hoá, mở rộng giao lu kinh tế với các vùng trong nớc và nớc ngoài. Ngoài ra vùng DHNTB còn có mối quan hệ trực tiếp với 3 vùng kinh tế lớn của cả nớc (Tây nguyên, Đông Nam Bộ, Khu bốn cũ), đặc biệt là Tây Nguyên một vùng có nhiều tiềm năng về sản xuất nông lâm nghiệp trong đó quan trọng là các cây công nghiệp dài ngày có giá trị xuất khẩu cao.

Vùng DHNTB có khí hậu đa dạng phong phú theo đó có thể hình thành các vùng sản xuất nông-lâm nghiệp–thuỷ sản hàng hoá. ở đây địa hình núi cao nên trung bình độ dốc lớn, tài nguyên rừng phong phú, là nơi thuận lợi cho

kinh doanh lâm nghiệp; địa hình núi thấp, gò đồi trung du hầu hết là đất đồi trọc rất thích hợp để trông cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc hoặc xây dựng các mô hình nông lâm nghiệp kết hợp; các vùng đồng băng ven biển hầu hết là hạ lu của các con sông lớn. Tại đây đã hình thành các vùng sản xuất lơng thực thực phẩm tập trung, chăn nuôi lợn và gia cầm. Khu vực đất nhiễm mặn ven biển và mặt nớc ven bờ rất thích hợp để khai thác vào mục tiêu nuôi trồng thuỷ sản hiệu quả kinh tế cao.

Vùng Tây Nguyên có 4 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc và Lâm Đồng, phía Bắc tiếp giáp với các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi. Phía Đông giáp với các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ. Phía Tây giáp với 2 nớc bạn láng giềng là CHDCND Lào, có đờng biên giới kéo dài gần 100 km và Campuchia, có đờng biên giới dài gần 400 km. Với vị trí địa lý nh vậy đã tạo ra cho vùng một lợi thế rất lớn trong việc phát triển kinh tế, mở rộng giao lu kinh tế–văn hoá, khoa học kỹ thuật v.v...với các nớc trong khu vực.

Tây Nguyên có vị trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng, là vùng có nhiều tiềm năng, u thế để phát triển kinh tế–xã hội. Hiện nay Tây Nguyên là một trong hai vùng sản xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu lớn nhất của cả nớc, sau Đồng Băng sông Cửu Long.

Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) bao gồm các tỉnh Tây Ninh, Bình Phớc, Bình Dơng, Đồng Nai, Bà Rịa- vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh, Tiếp giáp Tây Nam là Đồng Bằng sông Cửu Long, phía Tây là nớc Cămpuchia, phía Đông là các vùng Tây Nguyên và miền Duyên Hải Nam Trung Bộ, phía Nam giáp biển Đông. Vị trí địa lý ĐNB thuận lợi nhất về thị trờng, giao thông để phát triển nông nghiệp. Bởi vì khí hậu địa hình, đất đai thích hợp cho sản xuất các loại nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu có giá trị cao. Tại đây đã và đang hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến. Cơ sở hạ tầng nông thôn nhất là giao thông, điện và thông tin khá, với u thế về mặt địa lý nên thuận lợi hơn các vùng khác. Những lợi thế này là tiền đề cho phát triển một nền nông nghiệp hiện đại, có sức cạnh

tranh cao với các vùng khác.

Vùng Đồng Bằng sông Cửu Long ( ĐBSCL) là phần hạ lu châu thổ sông Mêkong nằm trên lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp Campuchia, phía Nam giáp biển Đông, phía Tây là vịnh Thái Lan. Vùng ĐBSCL bao gồm 12 tỉnh với tổng số 105 huyện, thị xã. Tổng diện tích đất tự nhiên của vùng ĐBSCL là: 3,965.314 ha, chiếm khoảng 12% tổng diện tích của cả nớc. ĐBSCL nằm trong khu vực có đờng giao thông hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, giữa Nam á và Đông á cũng nh châu úc và các nơi khác trong Thái Bình D- ơng, vị trí này rất quan trọng trong giao lu quốc tế. Hiện nay cơ cấu kinh tế của ĐBSCL chủ yếu vẫn là kinh tế nông nghiệp và đây cũng là một vùng đồng bằng trù phú. ĐBSCL có 2,9 triệu ha đất nông nghiệp trong 9,2 triệu ha đất nông nghiệp của cả nớc []. Đất sử dụng trong nông nghiệp của ĐBSCL lớn gấp 3-4 lần các đồng bằng châu thổ khác trong nớc. Đây là vùng có tài nguyên đất đa dạng, có nguồn nớc phong phú, chế độ khí hậu ôn hoà, nắng nhiều, ít bão... là điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp đa canh nhiệt đới, nhất là sản xuất lơng thực, thực phẩm và nuôi trồng thuỷ sản. Hiện nay ĐBSCL đóng góp 90% trong tổng sản lợng gạo xuất khẩu, mang về cho đất nớc nguồn ngoại tệ đáng kể. Ngoài ra còn nhiều sản phẩm khác bao gồm các cây công nghiệp, thuỷ sản cũng mang tính chất chuyên môn hoá và cũng đợc phát triển khá mạnh, đang góp phần tích cực cho kinh tế chung của đất nớc.

Khí hậu: Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, là nơi gặp gỡ của các khối không khí có nguồn gốc lục địa và nguồn gốc đại dơng xích đạo nên khí hậu nhiệt đới của Việt Nam chịu ảnh hởng khá sâu sắc của chế độ gió mùa châu á, chủ yếu là gió mùa đông bắc và gió mùa đông nam. Gío mùa đông bắc th- ờng chỉ mạnh ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, nên miền Bắc có hai mùa rõ: mùa nông từ tháng 5 đến tháng 10; mùa lạnh từ tháng 11 năm trớc đến tháng 4 năm sau. Miền Nam chủ yếu chịu ảnh hởng của gió mùa đông nam nên quanh năm nóng ẩm. ở hai miền Nam-Bắc lại có các tiểu vùng khí hậu khác nhau tuỳ

thuộc đặc điểm địa lý và địa hình.

Trung bình hàng năm Việt Nam có 6-10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới đi qua và theo đó là ma lớn gây ra lũ lụt. Bão và áp thấp nhiệt đới thờng có từ tháng 6 đến hết tháng 11, nhng tập trung vào tháng 9 và tháng 10. Bão, áp thấp nhiệt đới, lũ, lụt lốc và gió xoáy xẩy ra nhiều nhất ở Bắc Trung Bộ, nhng cũng đã từng xẩy ra ở Nam Bộ và gây thiệt hại không nhỏ.

Khí hậu Việt Nam thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nhiệt đới, mặt khác cũng tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp nói riêng vì thờng xuyên có bão, áp thấp nhiệt đới, lốc gió xoáy, ma lũ, úng lụt, hạn hán. Khí hậu ấm áp cũng là môi trờng thích hợp cho các loại dịch bệnh và sâu phát triển, ảnh hởng xấu đến sức khoẻ của con ngời và gây tác hại lớn đối với các loại cây trồng và vật nuôi.

Về hệ thống sông ngòi : Trên toàn lãnh thổ Việt Nam có 2.860sông, ngòi lớn nhỏ với tổng lợng dòng chảy khoảng 867 tỷ m3/năm. Sông ngòi Việt Nam nhìn chung chảy xiết và do vậy thờng làm xói mòn địa hình, cuốn đi một lợng bùn cát khá lớn, ớc tính khoảng 300 triệu tân/năm. Tuy dọc theo bờ biển có tới 112 cửa sông lớn, nhng không phải tất cả bùn các dòng sông mang theo đều đổ ra biển, mà một phần đợc giữ lại bồi đắp nên các đồng bằng rất trẻ.

Trong toàn bộ hệ thống sông ngòi thì sông Hồng và sông Mêkong là hai con sông lớn và quan trọng. Sông Hồng bắt nguồn từ Vân Nam ( Trung Quốc ) dài 1.140 km với lu vực rộng 61.627 km2,trong đó đoạn chảy qua Việt Nam dài 500km với lu vực 21.787 km2.Tổng lợng dòng chảy của sông Hồng khoảng 150 tỷ m3/năm. Nớc sông quanh năm đỏ ngầu do mỗi năm mang theo 80 triệu m3 phùsa, thuận cho sản xuất nông nghiệp.

Sông Mêkong là một trong 10 con sông lớn nhất thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng ( Trung Quốc ) chảy qua Myanma, Lào, Campuchia rồi vào Việt Nam. Sông Mêkong có tổng chiều dài 4.220 km với lu vực 1 triệu km2, trong đó đoạn chảy qua Việt Nam 220 km và lu vực 4.900 km2.Sông Mêkong có tổng lợng dòng chảy 500 tỷ m3/năm, mang theo 1 tỷ tấn phù sa mỗi năm. Sông

Mêkong chảy vào Việt Nam chia thành hai nhánh Tiền Giang và Hậu Giang. Dong chảy tiếp nối với biển cả bằng 9 cửa sông. Lu tốc trung bình khoảng 10m3/giây, vào mùa ma lũ tháng 6, tháng 7 có thể đạt tới 34 nghìn m3/giây nên nớc tuôn ra biển cả ồ ạt nh 9 đầu rồng phun nớc.

Về đất đai: Diện tích đất trên một đầu ngời và trên một lao động nông

nghiệp ở nớc ta thuộc loại thấp nhất thế giới (khoảng 0,01 ha/ngời) [], trong khi dân số tăng nhanh, một phần diện tích đất canh tác nông nghiệp đợc dùng cho các mục đích khác (nhất là quá trình đô thị hoá), đã dẫn đến xu hớng diện tích đất canh tác/đầu ngời ngày càng giảm xuống. Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động chậm chạp và sức hút yếu của công nghiệp và dịch vụ, đã đẩy số lao động nông nghiệp dôi d buộc phải cố thủ vào đất, càng làm cho vấn đề thiếu hụt đất canh tác trở nên gay gắt. Hơn nữa, ngoài quy mô đất đai hộ nhỏ bé, lại phân tán, manh mún ( bình quân mỗi hộ nông nghiệp có 7 – 10 mảnh, mỗi mảnh từ 50 – 80 m2 , có nơi tới 30 mảnh, mỗi mảnh khoảng 20-50 m2 ), việc tích tụ ruộng đất còn nhiều hạn chế, vì vậy hiệu quả sử dụng nguồn lực đất đai trong sản xuất nông nghiệp cha cao.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU TRONG THỜI KỲ 1986 - 2002. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 35 -41 )

×