Mở rộng thị trờng nhàm thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 100 - 103)

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

3.Mở rộng thị trờng nhàm thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

Thị trờng nông sản hàng hoá là một bộ phận quan trọng trong thị trờng hàng hoá ở nớc ta. Nó hình thành và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của sản xuất nông sản hàng hoá và do sản xuất nông sản hàng hoá quyết định. Khối lợng nông sản hàng hoá càng nhiều, thì nhu cầu trao đổi, tiêu thụ

nông sản càng tăng lên. Đồng thời thị trờng càng đợc mở rộng, việc tiêu thụ nông sản hàng hoá càng đợc thực hiện trôi chẩy, sản xuất nông nghiệp càng phát triển.

Trong những năm qua, việc trao đổi nông sản hàng hoá đợc thuận lợi và cởi mở hơn so với trớc. Đó là do kết quả của sự phát triển sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất và khai thác lợi thế của từng vùng. Tuy nhiên, thị trờng nông sản của nớc ta còn gặp nhiều khó khăn, thờng xuyên biến động, không ổn định đã ảnh hởng rất lớn đến tốc độ phát triển kinh tế và hiệu quả kinh tế. Bởi vì, đời sống của ngời dân còn thấp, phong tục tập quan của hình thức sản xuất cũ vẫn còn ảnh hởng khá nặng nề đến quá trình sản xuất, nhiều sản phẩm cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị tr- ờng trong nớc và nớc ngoài nên cha đợc ngời mua chấp nhận. Trên thị trờng ngời nông dân thờng ở thế bị động, thậm chí bị o ép của thơng nhân, thậm chí của cả các doanh nghiệp nhà nớc khi thu mua nông sản. Mặt khác việc vận chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cũng gặp nhiều khó khăn. Mặc dù hệ thống giao thông vận tải của ta đã đợc cải thiện, nhng nhìn chung hệ thống giao thông nông thôn còn thấp xa so với yêu cầu khai thác các vùng có tiềm năng nông nghiệp và mở rộng giao lu trao đổi hàng hoá.

Thị trờng không thông thoáng là một trong những cản trở lớn đối với sự phát triển nông nghiệp. Do vậy chính sách thị trờng đợc coi là một trong những chính sách hỗ trợ quan trọng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và nông thôn.

Khác với trớc năm 1985, ngày nay trong cơ chế thị trơng có sự quản lý của nhà nớc, chúng ta đa ra thị trờng những nông sản hàng hoá mà thị trờng cần chứ không phải đa ra thị trờng những nông sản hàng hoá mà ta có. Chính vì vậy mà hớng tác động của chính sách thị trờng là phải giúp cho nông dân yên tâm bỏ vốn đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh vào những cây trồng vật nuôi đã đợc la chọn, để đảm bảo chất lợng đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

cho công tác dự báo thị trờng, bao gồm cả thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài. Mở rộng và tăng cờng hệ thống thông tin kinh tế, đặc biệt là thông tin về thị trờng, giá cả, tạo điều kiện tăng thêm khả năng tiếp thị của các hộ kinh doanh, giúp cho các hộ có đợc những cơ hội để lựa chọn mặt hàng thích hợp cung cấp cho thị trờng, đảm bảo đợc cả hiệu quả về tài chính và kinh tế.

Mở rộng và phát triển thị trờng xuất khẩu các loại sản loại nông sản hàng hoá các hộ nông dân cần chú ý tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đặc biệt là những công nghệ tiến trong chế biến để nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng đợc nhu cầu quốc tế, từ đó mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, mở rộng qui mô sản xuất của các cơ sở sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp.

Mặt khác để mở thị trờng xuất khẩu sản nông sản các ngành, các địa ph- ơng cần tạo đợc mối liên hệ chặt chẽ với các tổ chức thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài và các tổ chức thơng mại nớc ngoài ở Việt Nam để thăm dò, tìm hiểu thông tin thị trờng ban đầu. Từ đó, công cuộc khảo sát, nghiên cứu thị trờng cần đợc thực hiện nghiêm túc, chuẩn xác. Tham dự các hội chợ quốc tế, tại đây cần chú trọng mang tới những sản phẩm chất lợng cao, mẫu mã đẹp, đồng thời mang tới hội chợ hình ảnh một doanh nghiệp có thiện chí làm ăn lâu dài, la đối tác đầy tiềm năng và đáng tin cậy. Thông qua hội chợ quốc tế, để mang về nhiều hợp đồng kinh tế, trên cơ sở đó củng cố và phát triển những mặt hàng nh mà nông nghiệp nớc ta có nhiều lới thế hơn.

Để nâng cao hiệu quả của xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp, Chính phủ và các Bộ, ngành chức năng cần nghiên cứu và hoàn thiện các quy định về tiêu chuẩn phẩm cấp, chất lợng sản phẩm, nhãn mác bao bì an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn môi trờng đôi với sản phẩm nông sản hàng hoá. Đồng thời, tăng cờng kiểm tra, giám sát và quản lý chặt chẽ quy trình thực hiện chính sách và quy định nói trên, xử lý nghiêm những sai phạm trong hoạt động thị trờng.

Cần đẩy mạnh tuyên truyền, hớng dẫn cho nông dân trong vùng thay đổi tập quán tiêu dùng theo hớng tiến bộ, nhất là tiêu dùng nông sản chế biến

nhăm góp góp phần thúc đẩy công nghiệp chế biến nông sản phát triển và cũng là thúc đẩy quá trìng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hơng xuất khẩu. Để mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng hóa, các địa phơng cần tiếp tục phát triển quan hệ thơg mại với thị trờng truyền thống phù hợp với trình độ sản xuất hiện nay, mặt khác cần tranh thủ cơ hội để tiếp cận, mở rộng quan hệ với các thị trờng mới.

Việcphát triển thị trờng xuất khẩu nông sản là một giải pháp quan trọng để thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng mở cửa và hội nhập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 100 - 103)