Cơ cấu giá trị ngành trồng trọt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 67)

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

Cơ cấu giá trị ngành trồng trọt

Năm Tổng số Lơng thực Rau,

đậu Cây CN Cây ăn quả

1990 100.0 67.1 7.0 13.5 1991 100.0 66.2 6.8 15.3 1992 100.0 67.8 6.5 14.4 1993 100.0 67.0 6.4 15.2 1994 100.0 65.9 6.4 16.7 1995 100.0 63.6 7.5 18.4 1996 100.0 63.1 7.2 19.7 1997 100.0 62.0 7.2 20.9 1998 100.0 61.1 7.1 22.5 1999 100.0 61.0 7.2 23.0 2000 100.0 60.7 7.0 24.0 2001 100.0 59.3 7.4 24.9 2002 100.0 60.6 7.8 22.9

Trong hơn 10 năm, giá trị sản lợng cây công nghiệp tăng từ 1,5% năm 1990 lên 22,9% năm 2002, cây rau đậu từ 7% năm 1990 lên 7,9% năm 2002, trong khi đó cây ăn quả có sự giảm sút vào đầu năm 1990, nhng đợc phục hồi và tăng nhanh vào cuối năm 1990 và đầu năm 2001.

Cây ăn quả, rau đậu đã hình thành các vùng sản xuất trung qui mô lớn, gắn với công nghiệp chế biến với nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu nh lạc ở Tây Ninh, Nghệ An, Long An, Đắc Lắc, mía đờng Lam Sơn,Thanh Hoá, Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, cây ăn quả ở Đồng bằng Sông Hồng, cà phê Tây Nguyên... Trong đó một số cây trồng có sản phẩm xuất khẩu nh cà phê, cao su ,hạt tiêu...

Về cà phê trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị lớn thứ hai sau gạo. Tổng diện tích cà phê tăng từ 119,3 nghìn ha năm 1990 lên hơn 400 nghìn ha năm 2002. Sản lợng cà phê nhân xuất khẩu tăng nhanh từ 18,8 ngàn tấn năm 1986 lên 698 nghìn tấn năm 2000. Năm 2000, xuất khẩu cà phê đạt trên 550 triệu USD (mặc dù giá cà phê có giảm so với năm trớc). Từ năm 1990, do đợc giá trên thị trờng, sản xuất cà phê không những tăng về diện tích và sản lợng mà còn tăng cả về năng suất, vợt cả năng suất cà phê thế giới và đ- ợc xếp vào nhóm có năng suất cao nhất thế giới, đặc biệt cà phê Tây Nguyên, năm 2002 xuất khẩu cà phê giảm chủ yếu là do giá xuống thấp,nên các doanh nghiệp chịu tổn thất khá nặng nề, Hiện nay cà phê Việt Nam đã có mặt ở 52 n- ớc trên thế giới. Bạn hàng chủ yếu của Việt Nam vẫn là Mỹ, châu Âu và Nhật Bản.

Bảng 2.8: Năng suất cà phê Việt Nam, Tây Nguyên và thế giới

Đơn vị: tấn/ha

1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999Thế giới 0,50 0,53 0,55 0,55 0,55 0,60 0,65 0,68 Thế giới 0,50 0,53 0,55 0,55 0,55 0,60 0,65 0,68 Cả nớc 0,70 0,82 1,10 1,23 1,45 2,03 2,05 2.01 Tây nguyên 0,81 1,CA

Put!'

1,28 1,47 1,74 2,23 2,08 2.23

Nguồn: Phát triển nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, 2003, tr.137

ngàn tấn, tăng 2,1 lần so với năm 1990, đến 2000 đạt 250 ngàn tấn. Cao su cũng là mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị lớn thứ ba sau gạo và cà phê.Thị trờng xuất khẩu cao su của Việt Nam đã mở rộng ra 30 nớc, trong đó Trung Quốc là thị trờng lớn nhất, thu hút 80% sản lợng cao su của Việt Nam, chủ yếu là xuất tiểu ngạch.

Bảng 2.9: Xuất khẩu cà phê, cao su Việt Nam 1996-2002

Đơn vị tính: 1000 tấn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 67)