0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

ut cho khoa học kỹ thuật và công nghệ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU TRONG THỜI KỲ 1986 - 2002. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 51 -52 )

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

3. Trong quá trình thực hiện chuyển dịch CCKT nông nghiệp, cần tham khảo và tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của các nớc và vùng lãnh thổ

2.2.2.4 ut cho khoa học kỹ thuật và công nghệ

Khoa học và công nghệ có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển. Trong thời gian qua, vốn đầu t cho lĩnh vực này đã không ngừng đợc tăng lên và sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn. Chi tiêu công cho sự nghiệp khoa học và công nghệ đã chiếm 2% chi ngân sách. Đối với khu vực nông nghiệp, Nhà nớc đã cung cấp kinh phí cho các viện nghiên cứu và trờng đại học, trung học nghiên cứu và phát triển khoa học - công nghệ trong nông, lâm, thủy sản nhằm đáp ứng cho sự phát triển của ngành. Qua nhiều năm nghiên cứu, khoa học nông nghiệp đã tác động sâu sắc đến cơ cấu sản xuất cây lơng thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, do đó đã làm xuất hiện nhiều ngành nghề mới trong nông thôn. Nhiều giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt thay thế phần lớn giống cổ truyền nh: trong thời gian từ 1991-2002, tỷ lệ giống ngô lai đã tăng từ chỗ không có lên 70%. Đến nay có

22 giống ngô lai đã đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận. Cơ cấu giống đã có sự thay đổi đáng kể. Giống lúa; đến nay 87% diện tích gieo trồng lúa đã sử dụng giống lúa mới. Năm 2000, ở Đồng bằng sông Cửu Long đã có 50% diện tích lúa trồng các giống có nguồn gốc từ viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI). ở Đồng bằng sông Hồng, các giống lúa lai chiếm 12- 14% diện tích trồng lúa. Những kết quả nghiên cứu về chuyển đổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu vụ mùa ở Đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung và Đồng bằng sông Hồng là những khám phá lớn trong việc khai thác các nguồn lực ở nông thôn. Trong 10 năm gần đây, công nghệ sinh học đã phát triển mạnh mẽ, đem lại kết quả rất đáng kích lệ. Nhiều giống mới đợc nghiên cứu thành công đa vào sử dụng, ngoài giống lúa, giống ngô, trong chăn nuôi và thuỷ sản cũng đợc áp dụng giống mới đem lại năng suất cao cung cấp thêm thực phẩm cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu nh giống lợn lai, các giống bò thịt của trơng trình Zebu hoá đàn bò vàng của Việt Nam, giống bò sữa lai Hà Lan. Trong ngành thuỷ sản, đã hình thành các trại sản xuất cá giống, tôm giống với sản l- ợng 3 tỷ con. Đồng thời Nhà nớc cũng có chính sách hỗ trợ cho ngời sản xuất trong việc duy trì và nhân rộng các giống cây con có chất lợng tốt, năng suất cao, phù hợp với từng địa phơng, khu vực nh: Chơng trình kỹ thuật - kinh tế và công nghệ sinh học; một số chính sách phát triển giống thủy sản, để gìn giữ và phát triển các giống cây trồng vật nuôi có năng suất chất lợng cao. Nhiều ch- ơng trình quốc gia về nghiên cứu khoa học nông, lâm nghiệp, thủy sản đã đợc triển khai nhằm tập trung nỗ lực để giải quyết những vấn đề trọng yếu của ngành.

Các chính sách hỗ trợ của Nhà nớc đã góp phần nâng cao năng suất, chất lợng trong trồng trọt, chăn nôi. Tuy nhiên, hiệu quả của chính sách còn cha xứng đáng với tiềm năng, cha tạo ra đợc những vùng chuyên canh lớn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU TRONG THỜI KỲ 1986 - 2002. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 51 -52 )

×