Tăng cờng đầ ut phát triển và chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ cho chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 97 - 100)

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

2.Tăng cờng đầ ut phát triển và chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ cho chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

phục vụ cho chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

Phát triển khoa học công nghệ là một trong những nội quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và chuyển dịch CCKT nói riêng. Phát triển khoa học công nghệ phải trở thành động lực cho quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu. Trong thời gian qua, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, sản xuất nông nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản) của Việt Nam liên tục đạt nhiều thành tựu to lớn. Thành tựu lớn nhất là trong một thời gian dài, từ một nền nông nghiệp tự cấp tự túc, lạc hậu vơn lên trở thành một nền nông nghiệp hàng hoá, đảm bảo an toàn lơng thực quốc gia và có tỷ suất hàng ngày càng lớn, có vị thế đáng kể trong khu vực và thế giới. Bên cạnh những thành tựu cơ bản đã đạt đợc trong thời gian 1986-2002, nông nghiệp n- ớc ta bớc vào thế kỷ 21, đặc biệt chúng ta chuẩn bị gia nhập tổ chức WTO, vẫn còn nhiều hạn chế đó là: các sản phẩm nông nghiệp chất lợng còn thấp, chi phí cao chủng loại đơn điệu, mẫu mã cha phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng... nên sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và thế giới cha cao. Vì vậy cần quan tâm đầu t cho phát triển của khoa học công nghệ và đa khoa học công nghệ vào phát triên nông nghiệp và nông thôn. Vì đây là giải pháp không kém phần quan trọng bảo đảm cho việc tăng năng suất và hiệu quả kinh doanh. Vì vậy trong thời gian tới chúng ta cần:

nghiên cứu khoa học công nghệ để nghiên cứu lai tạo, sản xuất ra nhiều giống mới có năng suất, chất lơng cao phù hợp với điều kiện của từng vùng, đồng thời phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cao của dân c trong nớc, cho thị trờng nớc ngoài trong quá trìn hội nhập kinh tế của Việt Nam. Trên cơ đó mới có thể tạo ra những bớc ngoặt về tăng năng suất, chất lợng sản phẩm và có thể tìm ra những hớng mới về bố trí cơ cấu kinh tế tại các địa phơng.

Trong thời gian qua, Nhà nớc cũng giành một khoản kinh phí lớn để đầu t trang thiết bị cho các Viện thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các dự án đầu t cho giống cây trồng, vật nuôi...Nhìn chung khoa học nông nghiệp thời gian qua mặc dù đã bám sát cuộc sống nông nghiệp, nông thôn nhng vẫn cha mang tính chiến lợc lâu dài. Sự yếu kém trong công nghệ chế biến, bảo quản là một trong những nguyên nhân gây cản trở đến quán trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu. Do vậy, chúng ta cần chú trọng công nghệ sản xuất, chế biến và bảo quản sản phẩm; công nghệ quản lý chất lợng sản phẩm, quản lý và phòng trừ dịch hại tổng hợp trong nông nghiệp. Đồng thời trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cần đẩy mạnh khoa học dự báo, đặc biệt là nghiên cứu thị trờng (vì thị trờng là quyết định xuất khẩu) và nghiên cứu các chế định và luật pháp quốc tế. Việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp cần gắn với thực tế, coi trọng kinh nghiệm sản xuất và sáng kiến kỹ thuật của nông dân và các nhà sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Cần lu ý rằng, bản thân ngời nông dân cũng có nhu cầu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, nhng họ lại gặp nhiều khó khăn về vốn, trình độ kinh doanh thấp, sản xuất lại phân tán trên diện rộng. Do đó cần phải tìm ra biện pháp thích hợp để giúp đỡ họ có thể tiếp cận và ứng dụng khoa học công nghệ mới trong sản xuất. Bởi vậy cần thiết phải đầu t cho nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đến ngời sản xuất và coi đây là tiền đề để phát triên sản xuất và chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu đạt hiệu quả cao.

nghiệp ở nớc ta còn thấp, các nội dung nghiên cứu khoa học lại phân tán, thiếu toàn diện, thiếu tính liên kết, ít nội dung nghiên cứu phục vụ các vùng sinh thái khó khăn nh miền núi, miền trung... nên không bắt kịp, dự báo xu thế phát triển của sản xuất và đời sống. Trong khi đó, tiềm lực khoa học công nghệ cũng bộc lộ nhiều yếu kém. Do việc đào tạo nhân lực không thành một chơng trình, không có tính định hớng và hệ thống gắn với mục tiêu và yêu cầu phát triển khoa học công nghệ, cơ sở hạ tầng phục vụ cho nghiên cứu lại nghèo nàn, lạc hậu nên mặc dù với một lực lợng nghiên cứu khoa học nông nghiệp đông đảo (7.268 ngời) nhng lại “khan hiếm” cán bộ khoa học đầu đàn, chuyên sâu cho từng lĩnh vực, nhất là các lĩnh vực công nghệ cao. vì vậy trong thời gian tới cần trang bị đầy đủ và đồng bộ cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, phối hợp chặt chẽ trên cơ sở phân công, hợp tác giữa các tổ chức khoa học trong hệ thống nghiên cứu và đào tạo cán bộ khoa học; sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ ( kể cả đội ngũ khuyến nông giỏi về chuyên môn, sâu sát với thực tế và thật sự tâm huyết với nghề nghiệp) nhằm phát huy hơn nữa những khả năng lao động sáng tạo, đóng góp tài năng và sức lực vì sự nghiệp bền vững trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó, để thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu nhanh hơn, có hiệu quả hơn cần thiết phải phát triển công nghệ chế biến sau thu hoạch một cách hợp lý nh: áp dụng công nghệ hiện đại để bảo quản, sơ chế, chế biến nông sản, đồng thời đổi mới công nghệ đối với các cơ sở sản xuất hiện có và sở dụng công nghệ mới tiên tiến đối với các cơ sở sản xuất xây dựng mới, phù hợp nhu cầu thị hiếu của từng thị tr- ờng xuất khẩu hàng hoá. Bởi vì, công nghệ sau thu hoạch và nhất là công nghệ chế biến nông sản của nớc ta cha theo kịp yêu cầu cạnh tranh gay gắt trên thị trờng trong nớc và thế giới. Do vậy, tỷ trọng nông sản qua chế biến công nghiệp lại thấp và tăng chậm: chè 55%, rau quả 5%, thịt 1%, tổn thất sau thu hoạch còn lớn, nông sản xuất khẩu chủ yếu vẫn là dạng sơ chế, nên sức cạnh tranh kém.

dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất gặp nhiều khó khăn hơn. Để giải quyết khó khăn trong việc đa khoa học công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp, giúp cho các hộ gia đình đẩy nhanh hơn quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu thì cần phát triển hệ thống tổ chức khoa học và công nghệ của Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng ( bao gồm cả các tổ chức t vấn về kỹ thuật, quản lý thị trờng ) phối hợp với các tổ chức kinh tế hợp tác; tổ chức và mở rộng hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng đến từng vùng, từng doanh nghiệp sản xuất và hộ dân. Qua đó, sẽ giúp cho các hộ nông dân hiểu rõ hơn các chủ trơng, chính sách phát triển nông nghiệp, thông báo kịp thời những tiến bộ về khoa học kỹ thuật và hớng dẫn họ ứng dụng, thực hành phù hợp với trình độ kỹ thuật sản xuất thấp. Mặt khác cũng thông qua chơng trình này còn giúp cho nông dân nâng cao trình độ tổ chức sản xuất, khả năng kinh doanh sao cho có hiệu quả, giúp cho nông dân tiến tới làm chủ thị trờng.

Để tạo đòn bẩy cho phát triển nông nghiệp, trong thời gian tới, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cần đầu t nhiều hơn nữa cho các trơng trình nghiên cứu về công nghệ sinh học, trơng trình chọn tạo giống cây trồng nông lâm nghiệp và giống vật nuôi, trơng trình nghiên cứu giải pháp kinh tế – kỹ thuật để phát triển một số ngành hàng chủ lực, trơng trình nghiên cứu kinh tế, chính sáh phát triển nông nghiệp,... đồng thời đảm bảo lợi ích cho ngời lam công tác khoa học, chẳng hạn nh: cho phép các doanh nghiệp đực trích một phần lợi nhuận trớc thuế và đợc vay vốn với các điều kiện u đãi để đầu t cho các dự án khoa học công nghệ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 97 - 100)