Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 90 - 94)

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

3.3.2.Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu trong thời gian tới.

1996 1997 1998 1999 2000 2002 Sản lợng cà phê xuất khẩu 283,7 319,5 382,0 482,0 698,0 536,

3.3.2.Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu trong thời gian tới.

hớng xuất khẩu trong thời gian tới.

Trên cơ sở đánh giá thực tạng và phân tích quan điểm, mục tiêu cần quán triệt trong quá trì chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu. Phơng hớng chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu thời gian tới đợc

xác dịnh nh sau.

Phơng hớng chung:

Phơng hớng chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu trong thời gian tới phải phù hợp với quy luật chung của quá trình chuyển dịch là: Tỷ trọng của trồng trọt giảm xuống, tỷ trọng chăn nuôi và thuỷ sản tăng lên, nhng giá trị tuệt đối của tất cả các ngành phải tăng lên. Da dạng hoá cây trồng, vật nuôi phục vụ cho xuất khẩu. Sự thay đổi tỷ trọng các ngành trrong cơ cấu GDP phải gắn với việc hoàn thiện các hình thực tổ chức sản xuất và hình thành các vùng chuyên môn hoá nhằm khai thác có hiệu quả những tiềm năng của vùng.

Phơng hớng cụ thể:

Để thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng xuất khẩu, ph- ơng hớng phát triển nông nghiệp cần phải hớng tới:

Một là: Phải tập trung vào sản xuất nông sản hàng hoá theo nhóm ngành hàng, nhóm sản phẩm xuất phát từ cơ sở dự báo cung cầu của thị trờng nông sản trong nớc và thế giới. Cần phải xây dựng kế hoạch đúng đắn có tính khả thi cao, xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp cho cả nớc và cho từng vùng kinh tế sinh thái: vùng đồng bằng, vùng đồi núi trung du, vùng ven biển.

Cần phải xác định cơ cấu sản xuất nông – lâm – ng nghiệp, cơ cấu sản phẩm phải trên cơ sở các tiềm năng tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng, phát triển mạnh mẽ kinh doanh hàng hoá nông nghiệp theo chiều sâu trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, lấy hiệu quả kinh tế xã hội tổng hợp làm thớc đo để quyết định cơ cấu tỷ lệ sản phẩm hợp lý về các chỉ tiêu, kế hoạch đối với từng nông phẩm hàng hoá.

Trong những năm tới cần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi so với trồng trọt. Trong trồng trọt, cố gắng giữ diện tích cây lúa, tăng diện tích cây lơng thực là màu nh ngô, khoai bằng việc tăng vụ. Sản xuất lơng thực phải tăng lên dể đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng

trong nớc, cho xuất khẩu và góp phần thực hiện có hiệu quả trơng trình an ninh lơng thực quốc gia.

Đối với các loại cây trồng khác cố gắng áp dụng các biện pháp để tăng nhanh diện tích và sản lợng nh: Cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, nhằm khai thác hết tiềm năng của các vùng để tạo ra khối lợng sản phẩm nhiều hơn đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.

Tăng nhanh tỷ trọng hàng thuỷ sản trong cơ cấu nông nghiệp hàng hoá nói chung và xuất khẩu nói riêng.

Bên cạnh đó cần có sự chuyển dịch lao động nông nghiệp sang các ngành khác, đảm bảo đến năm 2010, lao động nông nghiệp chiếm 50% tổng số lao động trong khu vực nông thôn. Đây chính là chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cơ câu nông nghiệp và hiệu quả của phát triển nông nghiệp hàng hoá.

Hai là: Cần phải đáp ứng nhu cầu về số lợng và chất lợng cao đối với l- ơng thực, thực phẩm, hàng nông sản và nguyên liệu cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Muốn vậy, cần phải xác định cơ cấu sản xuất hợp lý và tỷ trọng nông sản xuất khẩu của từng mặt hàng và so sánh giữa các mặt hàng.

Theo dự báo, nhu cầu xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản sẽ tăng 2-2,5 lần so với hiện nay và trở thành một trong những động lực chính thúc đẩy sự phát triển nền nông nghiệp hàng hoá nớc ta. Do đó, trong giai đoạn tới, việc đẩy nhanh sản xuất kinh doanh nông nghiệp hàng hoá theo chiều sâu, nâng cao chất lợng và trình độ phát triển của các ngành và các lĩnh vực sản xuất ở khu vực này là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết.

Ba là: Tăng cờng tiềm lực khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nhất là công nghệ sinh học và công nghệ thông tin. Để phát triển nông nghiệp hang hoá đa dạng, đáp ứng ngày càng cao nu cầu nông sản thực phẩm và nguyên liệu cho công nghiệp. Đây chính là yếu tố cơ bản tạo nên sự đột phá trong việc thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp hàng hoá, hớng mạnh ra xuất khẩu trong những năm tới.

nghiệp, đạt mức tiên tiến trong khu vực. Đa nhanh công nghệ mới vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, gắn sản xuất với thị trờng, để hình thành sự liên kết nông – công nghiệp – dịch vụ và thị tr- ờng ngay trên địa bàn nông thôn và trên phạm vi cả nớc gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới. Đồng thời, ứng dụng công nghệ sạch trong nuôi, trồng và chế biến rau quả, thực phẩm. Xây dựng một khu nông nghiệp công nghệ cao. Tăng cờng đội ngũ, nâng cao năng lực và phát huy tác dụng của cán bộ khuyến nông, lâm, ng.

Bốn là: Tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn: chú trọng điện khí hoá, cơ giới hoá nông thôn, phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, cơ khí phục vụ nông nghiệp, công nghiệp gia công và dịch vụ, liên kết nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ trên từng địa bàn và trong cả nớc.

Trong những năm tới cần hình thành các vùng rau, hoa, quả, dợc liệu có giá trị kinh tế cao gắn với phát triển cơ sở bảo quản, chế biến và tiêu thụ vững chắc, ổn định.

Tăng cờng đầu t kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội nông thôn. Tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cơ bản hệ thống thuỷ lợi, ngăn mặn, giữ ngọt, kiểm soát lũ, bảo đảm tới, tiêu an toàn, chủ động cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân.

Năm là: Phải gắn tăng trởng và phát triển nông nghiệp hàng hoá theo h- ớng xuất khẩu với phát triển tổng thể kinh tế – xã hội nông thôn và kinh tế xã hội đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nông thôn mới giầu, đẹp, hiện đại, văn minh. Chúng ta không thể chấp nhận phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá mà khoảng cách giữa nông thôn và thành thị ngày càng xa cách, mức sống và chất lợng sống của nông dân ngày càng cách biệt cả tơng đối và tuyệt đối so với các bộ phận dân c khác.

thi, có hiệu quả đối với việc thúc đẩy chuyển dịch nông nghiệp theo hớng xuất khẩu ở nớc ta trong thời gian tới đạt hiệu quả cao hơn.

Sáu là: Từng bớc hình thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất của từng

ngành, trên cơ sở đó dàn dần có thể hình thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất tổng hợp có tính khép kín. Qúa trìng chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế ban đầu sẽ hình thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất theo ngành nh vùng chuyên môn hóa sản xuất cây lơng thực, cay thực phẩm, hoa cây cảnh, chă nuôi gia cầm, chăn nuôi lợn ... phù hợp với sinh thái từng vùng. Sau này, khi đã phát triển ở trình độ cao thì có thể hình thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất co tính khép kín từ khâu sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Chẳng hạn nh: vùng chuyên môn hoá sản xuất cây thực phẩm sẽ bố trí các cơ sở chế biến thực phẩm ở trong vùng để tiêu thụ nguyên liệu sản xuất ra thì sẽ tiết kiệm đợc chi phí sản xuất rất nhiều trong việc vận chuyển nguyên liệu mà lại bảo đảm đựpc chất lợn của nông phẩm. Muốn hình thành các vùng chuyên môn hoá có tính khép kín thì cầ phải giải quyết nhiều vấn đề nh: vốn đầu t, kỹ thuật công nghệ, trình độ quản lý sản xuất, giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa cơ sở sản xuất nguyên liệu và cơ sở chế biến nguyên liệu.

Trên đây là phpng hớng chungvà phơng hớng cụ thể của quá trình chuyển

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 90 - 94)