1993 1995 1998 2000 2001 2002 Lợng gạo xuất khẩu 1033 1722 1988 3776 3370 3800

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 61 - 64)

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

19911993 1995 1998 2000 2001 2002 Lợng gạo xuất khẩu 1033 1722 1988 3776 3370 3800

Nguồn:Nông nghiệp và nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới 1986 - 2002 NXB thế kỷ 2003

Từ số liệu ở bảng trên ta thấy: năm 1991 lợng gạo xuất khẩu là 1,0 triệu tấn đến năm 1998 là 3,7 triệu tấn và 2002 là 4,3 triệu tấn, bình quân lợng gạo xuất khẩu là 2,8 triệu tấn. Từ năm 1998 đến năm 2002 Việt Nam giữ vững vị trí thứ 2 về xuất khẩu gạo của thế giới, chỉ đứng sau Thái Lan, thành tựu này đã đợc cả thế giới công nhận, Báo cáo ngày 18/12/2000 của Tổ chức Lơng Thực thế giới WEP đã khẳng định “ Hiện Việt Nam đã là nớc xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới, đảm bảo đợc về vấn đề an ninh lơng thực, đủ lơng thực cho mọi ngời dân. WEP có thể chấm dứt chơng trình của mình ở Việt Nam”. Đó là thành tựu về sản xuất lơng thực của Việt Nam.

Cùng với lúa, hoa màu phát triển khá ổn định góp phần bổ sung nguồn l- ơng thực cho ngời và thức ăn cho gia súc. Sản lợng màu qui thóc bình quân mỗi năm đạt trên 3 triệu tấn. Trong đó tăng trởng nhanh nhất là ngô. Diện tích ngô đạt 55 vạn ha, 6 tạ/ha và 4,7 vạn tấn so với năm 1990, đến năm 2002 diện tích đạt 717 vạn ha, tăng 102 vạn ha (16,2%) so với năm 1996, năng suất đạt 27 tạ/ha, tăng 2 tạ/ha và sản lợng đạt xấp xỉ 2 triêu tấn, tăng 40 vạn tấn trong 5 năm tơng ứng. Trong những năm qua, sản xuất ngô đã áp dụng những tiến bộ công nghệ sinh học, đặc biệt là đa các giống ngô lai năng suất cao, chất lợng tốt vào sản xuất đại trà đã tạo ra sự chuyển biến căn bản về năng suất và sản l- ợng. Diện tích ngô lai đến nay đã chiếm 80% tổng diện tích ngô cả nớc đã thay thế dần các giống ngô cũ năng suất thấp. Nét nổi bật của sản xuất ngô trong những năm qua là cả nớc đã hình thành một số vùng ngô tập trung quy mô lớn, chuyên canh và thâm canh cao nh Đông Nam Bộ; gần 130 ngàn ha, năng suất trên 32 tạ/havà sản lợng đạt trên 400 ngàn tấn. Trong đó tỉnh Đồng Nai đạt trên 200 ngàn tấn, Đồng Nai đã trở thành tỉnh có sản lợng cao nhất cả nớc gắn sản xuất với chế biến và xuất khẩu. Vùng Tây Bắc gần 100 ngàn ha, sản lợng trên 180 ngàn tấn, riêng Sơn La gần 100 ngàn tấn, vùng Đồng bằng Sông Hồng, chủ yếu là ngô vụ đông đạt sản lợng trên 250 ngàn tấn. Đặc biệt

vùng Tây Nguyên, những năm 1996 – 2002, phong trào trồng ngô lai phát triển mạnh ở hầu hết các tỉnh nhất là Đắc Lăk, Gia Lai. Năm 2002 sản lợng ngô vùng này đạt trên 200 ngàn tấn, tăng gần gấp 2 lần năm 1996. Phơng thức trồng ngô thâm canh đã thay thế dần trồng ngô quảng canh. Chính yếu tố này đã tạo ra sự tăng trởng có tính đột biến về sản lợng ngô ở một số vùng trọng điểm. Những điển hình về thâm canh ngô lai đạt năng suất trên 5 tấn/ha những năm gần đây không còn là hiện tợng cá biệt ở các tỉnh Đồng Nai, Thanh Hoá, Hà Tây và cả Sơn La, Cao Bằng là những địa phơng có nhiều sản lợng ngô hàng hoá.

Nh vậy, ngô cũng đã trở thành cây lơng thực hàng hóa có vị trí quan trọng trong cơ cấu bữa ăn của đồng bào dân tộc miền núi phía bắc, thoả mãn nhu cầu của công nghiệp chế biến thức ăn gia súc và có d thừa để xuất khẩu với qui mô lớn trên 100 ngàn tấn/năm.

Sắn và khoai lang tuy diện tích không tăng, nhng có xu hớng chuyển dần sang tăng chất lợng theo hớng gắn với thị trờng. ở vùng Đông Nam Bộ, nhiều địa phơng phát triển mạnh sắn cao sản phục vụ nhu cầu nguyên liệu chế biến mì chính. Sắn lát khô phục vụ xuất khẩu cũng đã đợc nhiều địa phơng quan tâm cả khâu sản xuất và chế biến, bớc đầu đạt kế quả khá.

Nhìn chung trong sản xuất lơng thực, những loại lơng thực, thực phẩm cấp thấp, thiếu thị trờng tiêu thụ đang có xu hớng giảm dần nh sắn, khoai. Đây là một điểm mới của sản xuất lơng thực nớc ta trong 17 năm qua đánh dấu sự sang trang rất đáng ghi nhận và khuyến khích.

* Cây công nghiệp

Trong trồng trọt bớc đầu thực hiện phơng châm “ đất nào cây ấy “ để tăng hiệu quả, chuyển dần những diện tích trớc đây trồng lúa, màu năng suất và hiệu quả thấp sang trồng cây công nghiệp hoặc cây ăn quả có lợi hơn, để xoá dần thế độc canh lúa, đáp ứng mục tiêu đa dạng hoá cây trông phục vụ cho xuất khẩu. Sự chuyển dịch diện tích cây công nghiệp thể thấy ở biểu sau:

Bảng 2.6: Cơ cấu diện tích các loại cây trồng chủ yếu

Đơn vị: nghìn ha, %

Năm Tổng số Cây hàng năm Cây lâu năm Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó Cây lơng thực Cây công nghiệp

hàng năm Cây công nghiệp

Cây ăn quả

DT % DT % DT % DT % 1986 8606,1 7846,3 6812,3 86,8 601,0 7,65 760,1 498,9 64,6 261,2 34,3 1988 8883,5 7999,4 6967,8 87,1 601,0 7,51 884,1 611,9 69,2 272,2 30,7 1990 9040,0 8101,5 6474,6 79,9 542,0 6,69 938,5 657,3 70,0 281,2 29,9 1992 9752,9 8754,4 6953,3 79,4 584,3 6,67 998,5 69697,8 69,9 260,9 26,1 1994 10381,4 9000,6 7133,2 78,2 655,8 7,28 1380,8 809,9 58,7 320,1 27,3 1996 10928,9 9486,1 7619,0 80,3 694,3 7,31 1442,8 1015,3 70,3 375,5 26,0 1998 11740,4 10011,3 8012,4 80,0 808,2 8,07 1729,1 1202,7 69,5 447,0 25,8 2000 12644,3 10540,3 8396,5 79,7 778,1 7,38 2104,0 1451,3 68,9 565,0 26,8 2002 12764,1 10352,2 8295,8 80,1 840,3 8,11 2216,6 1505,3 67,9 643,5 29,0

Nguồn: Niên giámThống kê 2003, Nhà xuất bản Thống Kê 2003

Nhìn chung cơ cấu diện tích trồng trọt giữa cây ngắn ngày và cây dài ngày biến động theo chiều hớng tăng tỷ trọng diện tích cây dài ngày, giảm tỷ trọng diện tích cây ngắn ngày, nhng không lớn Trong cây ngắn ngày, tỷ trọng diện tích cây lơng thực giảm xuống, tỷ trọng diện tích cây hàng năm tăng. Cây dài ngày chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng diện tích cây công nghiệp từ 64,6% năm 1986 lên 67,9 năm 2002, cây ăn quả giảm từ 34,3% năm 1986 xuống 29%. Bên cạnh việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai, Việc đẩy mạnh sản lợng cây công nghiệp ( lâu năm và hàng năm), cây ăn quả và rau đậu đã tạo ra sự chuyển biến mạnh trong cơ cấu trồng trọt.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 61 - 64)