Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 77 - 80)

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

2.3.2.2.Nguyên nhân

1996 1997 1998 1999 2000 2002 Sản lợng cà phê xuất khẩu 283,7 319,5 382,0 482,0 698,0 536,

2.3.2.2.Nguyên nhân

- Về nguyên nhân khách quan

+ Nông nghiệp sản xuất nhỏ, trình độ kỹ thuật canh tác lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng nông thôn thấp kém. Vì vậy năng suất lao động trong nông nghiệp thấp.

gian qua nguồn nông phẩm xuất khẩu luôn chịu sự tác động của thị trờng và giá cả thế giới và khu vực. Đối với nông sản nớc ta, chủ yếu đợc sản xuất theo qui mô gia đình nhỏ, phân tán thì sự hội nhập vào thị trờng thế giới và khu vực là rất khó khăn.

- Nguyên nhân chủ quan

+ Công tác quy hoạch, kế hoạch sản xuất nông nghiệp chuyển biến chậm so với yêu cầu của thị trờng. Cha xác định rõ vùng nào, năm nào, trồng cây gì, nuôi con gì, sản lợng, chất lợng, chủng loại nh thế nào. Thêm vào đó công tác tổ chức, chỉ đạo các ngành, các cấp nhất là địa phơng và cơ sở cha đồng bộ, cha gắn sản xuất với thị trờng, chỉ quan tâm đến số lợng và tốc độ tăng trởng, ít chú ý đến chất lợng, giá trị, giá cá, chủng loại nông sản sản xuất.

+ Quan điểm và nhận thức về vai trò, vị trí của nông nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân nớc ta cha thật đúng mức. Vì vậy với nông nghiệp đầu t cha thỏa đáng, cơ cấu cha hợp lý, đầu t phân tán, dàn trải, mới chú ý đến chiều rộng, cha chú ý đến chiều sâu nên năng suất, chất lợng nông sản cha cao. Tổ chức sản xuất nông nghiệp còn quá phân tán, nhỏ lẻ, chủ yếu theo quy mô hộ gia đình, họ coi sản xuất tự cung, tự cấp làm hớng chính. Đầu t cho công nghiệp chế biến nông, lâm sản còn quá ít.

+ Một số chế độ, chính sách của Nhà nớc đối với nông nghiệp chậm đ- ợc sửa đổi nên cha phát huy tác dụng tích cực đối với nông dân. Thị trờng giá cả nông sản vẫn bị thả nổi cho hộ sản xuất tự lo liệu. Vai trò điều tiết của Nhà nớc và hợp tác xã rất mờ nhạt. Vì vậy, vấn đề tiêu thụ nông sản vẫn còn nhiều khó khăn. Công nghệ sau thu hoạch và nhất là công nghệ chế biến nông sản còn cha theo kịp yêu cầu cạnh tranh gay gắt trên thị trờng trong nớc và thế giới. Các chính sách tài chính, tín dụng và xóa đói giảm nghèo, khoa học - công nghệ ở nông thôn tuy có tác dụng nhất định đối với một bộ phận dân c nông thôn, song vẫn cha khuyến khích và tạo điều kiện cho hộ nông dân đầu t nhiều vốn để thâm canh và ứng dụng kỹ thuật mới

trong sản xuất nông nghiệp.

+ Các hộ nông dân hiểu biết quá ít về cơ chế thị tr ờng, đến sản xuất hàng hoá, lại thiếu vốn nên số đông vẫn sản sản xuất những nông sản truyền thống với công nghệ lạc hậu, sản phẩm kém sức cạnh tranh. Nông dân nhiều vùng duy trì quá lâu tình trạng tự cung, tự cấp và độc canh lúa với phơng thức sản xuất phân tán, manh mún, kỹ thuật lạc hậu nên chất l- ợng và hiệu quả thấp.

Kết luận chơng 2

Nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hớng xuất khẩu luận văn đã làm rõ một số chủ chơng, biện pháp của Đảng và Nhà nớc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Trên cơ sở đó, xem xét và phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hớng xuất khẩu từ 1986 - 2002 để thấy đợc kết quả và hạn chế tìm ra nguyên nhân trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hớng xuất khẩu.

Chơng 3

Phơng hớng và giải pháp tiếp tục phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hớng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 77 - 80)