Chính sách thị trờng, giá cả, hỗ trợ xuất khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 54)

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

2.2.2.5.Chính sách thị trờng, giá cả, hỗ trợ xuất khẩu

3. Trong quá trình thực hiện chuyển dịch CCKT nông nghiệp, cần tham khảo và tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của các nớc và vùng lãnh thổ

2.2.2.5.Chính sách thị trờng, giá cả, hỗ trợ xuất khẩu

Thị trờng sản phẩm nông nghiệp không chỉ bó hẹp ở địa phơng, khu vực mà còn bao gồm cả thị trờng quốc gia và quốc tế. Trong quá trình mở cửa và

hội nhập, cùng với sự phát triển nền nông nghiệp hàng hoá và mở rộng tự do hoá thơng mại, các yếu tố và quan hệ thị trờng trong nông nghiệp, nông thôn đã cơ bản hình thành và ngày càng có tác động mạnh mẽ, tích cực đối với sản xuất và đời sống. Do vậy, Nhà nớc đã xóa bỏ tình trạng chia cắt thị trờng theo địa bàn hành chính, xoá bỏ các trạm kiểm soát, Nhà nớc cho phép lơng thực và nông sản hàng hóa đợc lu thông tự do giữa các vùng trong nớc. Nông dân đợc tự do lựa chọn bạn hàng và nơi tiêu thụ nông sản hàng hóa có lợi nhất. Chính sách này đã tạo điều kiện hình thành một thị trờng thống nhất trong cả nớc. Trong điều kiện đó, từng vùng có điều kiện phát huy lợi thế so sánh của mình, nông dân cũng đi vào tính toán sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất bao nhiêu, tiêu thụ sản phẩm ở đâu để thu đợc hiệu quả cao và có điều kiện thực hiện đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp theo hớng xuất khẩu. Mặt khác, giá cả các loại hàng hóa, vật t từ chỗ do Nhà nớc qui định một cách chủ quan, áp đặt với nhiều loại giá, sang cơ chế một giá do ngời bán và ngời mua thoả thuận trên thị trờng.

Đối với thị trờng nớc ngoài, Nhà nớc xoá bỏ độc quyền về ngoại thơng, cho tự do hoá thơng mại. Thực hiện thuế xuất 0% đối với nông sản xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và không thu thuế nhập khẩu đối với vật t thiết bị đợc dùng cho sản xuất gia công hàng xuất khẩu và cho hoàn thuế VAT. Mặt khác, thu thuế với một tỷ lệ hợp lý đối với nông sản thô xuất khẩu; không thu thuế đối với nông sản đã qua chế biến cùng loại. Bên cạnh đó, Chính phủ còn sử dụng Quỹ hỗ trợ xuất khẩu để giúp cho các doanh nghiệp và hiệp hội trong hoạt động phát triển thị trờng nh, đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, hỗ trợ kinh phí đi lại để tìm kiếm thị trờng, tổ chức các gian hàng hội chợ, lập kho hàng, đặt văn phòng đại diện và các trung tâm xúc tiến thơng mại tại nớc ngoài. Ngoài chế độ thởng xuất khẩu, Chính phủ còn thực hiện thêm chế độ thởng theo kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng gạo, cà phê, rau quả hộp và thịt lợn…

Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, vốn luôn là vấn đề căng thẳng để đảm bảo thu mua hết nông sản của các nông dân (chủ yếu là lúa

gạo), giữ cho giá không bị xuống thấp bất lợi cho ngời sản xuất. Nhà nớc đã cho các đơn vị xuất khẩu vay, đặc biệt là xuất khẩu gạo để mua bán gạo của dân với lãi suất thấp, Nhà nớc phải bù chênh lệch lãi suất tiền vay để giữ mức giá ổn định cho nông dân.

Tuy vậy, nhìn chung hệ thống xuất khẩu hiệu quả cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu tiêu thụ nhanh nông sản hàng hóa của nông dân.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 54)