Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp– Lâm Ng – nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 57)

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

3. Trong quá trình thực hiện chuyển dịch CCKT nông nghiệp, cần tham khảo và tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của các nớc và vùng lãnh thổ

2.2.3.1. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp– Lâm Ng – nghiệp

trong sự nghiệp CNH, HĐH hiện nay và cả trong những năm tới. Xây dựng một cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu nông nghiệp nói riêng phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế nớc ta không những là mục tiêu, mà còn là yêu cầu cấp thiết đối với quá trình hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới.

Sau một thời gian đổi mới (1986-2002), nông nghiệp đã đạt đợc nhiều thành tựu trong sản xuất và chuyển dịch cơ cấu. Cơ cấu trong nội bộ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản đã có sự chuyển dịch theo hớng, giảm tỷ trọng nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi), trong khi tăng dần tỷ trọng sản xuất thuỷ sản và giữ đợc tỷ trọng lâm nghiệp, nhng giá trị sản xuất của mỗi ngành vẫn tăng.

Bảng 2.1: Chuyển dịch cơ cấu toàn ngành nông lâm ng– – nghiệp

Đơn vị: % 1990 1995 2000 2002 Toàn ngành 100 100 100 100 Nông nghiệp 82,51 82,42 80,37 75 Lâm nghiệp 6,63 5,04 5,22 3 Thuỷ sản 10,86 12,54 14,41 22

Nguồn: Tổng quan về đất nớc con ngời Việt Nam, tr 30, nhà xuất bản khoa học - xã hội

Từ số liệu bảng 2.1 ta thấy, nông nghiệp vừa chiếm tỷ trọng lớn, vừa có xu h- ớng giảm nhẹ (7%) trong cơ cấu nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.

Trong khi tỷ trọng của thuỷ sản tăng (hơn 11%). Nguyên nhân là do phong trào nuôi tôm giống, tôm thịt, nuôi cá nớc ngọt, nớc lợ phát triển từ Nam ra Bắc. Các phơng thức nuôi cá ruộng, cá ao, cá bè, cá lồng, nuôi nghêu, sò huyết, ba ba tiếp tục đợc mở rộng ở nhiều địa phơng, đến nay thuỷ sản đã chiếm 22% trong tổng sản lợng nông – lâm – ng nghiệp. Các hoạt động khai thác thuỷ sản trên biển, trên sông chủ yếu do các hộ ng dân đảm nhiệm. Trong ngành đã hình thành vùng chuyên nuôi tôm giống chất lợng cao, phục vụ cho nhu cầu nuôi tôm của cả nớc. Cơ sở vật chất, kỹ thuật của ngành đợc tăng cơng. Việc hoàn thiện cơ chế quản lý và chính sách của Nhà nớc nh vốn

đầu t, cho vay để thực hiện chủ trơng đánh bắt xa bờ, dài ngày ... đã tạo điều kiện thuận lợi cho ng dân trang bị thêm tàu thuyền và ng cụ để phát triển nghề cá. Mặt khác ngành thuỷ sản và các địa phơng đã đầu t xây dựng và trang bị thêm máy móc, thiết bị để nâng cao năng lực chế biến thuỷ sản. Đến năm 2002, cả nớc đã có hơn 27 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đợc xếp vào danh sách các đơn vị đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sản phẩm sang thị trờng khó tính nh châu âu. Cơ cấu mặt hàng và cơ sở chế biến thuỷ sản cũng đợc đa dạng hoá gắn với yêu cầu thị trờng. Một thành quả rất đáng quan tâm là trong khi sản l- ợng đánh bắt, khai thác biển có những giới hạn thì việc nuôi trồng thuỷ sản ven bờ phát triển khá nhanh với tốc độ bình quân 14%/ năm, góp phần tăng nhanh sản lợng, giá trị sản lợng và giá trị xuất khẩu của toàn ngành. Gia trị sản lợng toàn ngành thuỷ sản tăng bình quân 10,7%/năm, giá trị xuất khẩu tăng từ hơn 200 triệu USD năm 1990 lên 2 tỷ USD năm 2002, với tốc độ bình quân đạt 19,5%/năm. Bảng: 2. Số liệu ngành thuỷ sản 1990 - 2002 1990 1995 2000 2002 Tốc độ bình quân (%) Gía trị ngành thuỷ sản (tỷ đồng, giá 1994) 8.135 13.523 21.774 27441 10,7 Sản lợng toàn ngành ( nghìn tấn) 891 1.584 2.250 2.578 9,2 Nuôi trồng thuỷ sản ( nghìn tấn) 162 389 590 781 14,0

Gía trị xuất khẩu ( triệu USD)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w