Ut phát triển công nghiệp chế biến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 55)

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

2.2.2.6.ut phát triển công nghiệp chế biến

3. Trong quá trình thực hiện chuyển dịch CCKT nông nghiệp, cần tham khảo và tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của các nớc và vùng lãnh thổ

2.2.2.6.ut phát triển công nghiệp chế biến

Trong quá trình mở cửa và hội nhập, cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp lớn ở nớc ngoài, đòi hỏi trong sản xuất nông nghiệp cũng cần phải có những thay đổi trong tổ chức sản xuất để sản phẩm nông nghiệp không ngừng đáp ứng nhu cầu trong nớc mà phải có vị trí để cạnh tranh với sản phẩm nứớc ngoài. CNH nông nghiệp - nông thôn không chỉ CNH việc gieo trồng, chăm sóc cây con, tạo ra nguyên liệu. Điều quan trọng là CNH các khâu sau khi thu hoạch nh bảo quản, vận chuyển, chế biến, lu thông. Trong các công đoạn đó, công nghiệp chế biến có vai trò chủ đạo, không chỉ tác động đến sản lợng, quy mô hàng hoá mà quyết định đến chất lợng tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hoá, giá cả hàng hoá, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Chính vì vậy, trong thời gian qua, Nhà nớc đã ban hành nhiều nghị quyết nhằm thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển, gắn sản xuất nông – lâm – ng nghiệp với công nghiệp chế biến. Nghị quyết 05/NQ-HNTW ngày 10-6- 1993 nhấn mạnh: “... Tận dụng phát huy tốt công suất các cơ sở nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thuỷ sản hiện có; xây dựng những cơ sở chế biến quy mô vừa và nhỏ nhng kỹ thuật hiện đại, công nghệ thích hợp để tạo ra những hàng tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu có giá trị cao”. Hiện nay, cả nớc đã có khoảng trên 1.450 làng nghề, xã nghề đợc khôi phục và phát triển. Trong đó chế biến nông lâm thuỷ sản là một trong 3 nhóm ngành đợc khôi phục và phát triển ở nông thôn.

Cùng với tăng cờng đầu t cho nông nghiệp, thời gian qua Nhà nớc cũng rất quan tâm đầu t để phát triển công nghiệp chế biến nông sản, một ngành sau

một thời gian suy giảm, mất thị trờng, đến nay đã bắt đầu tìm lại đợc thị trờng và đổi mới công nghệ. Từ năm 1996 đến nay công nghiệp chế biến nông sản đã tăng hơn 8,3%/năm. Một số cơ sở sản xuất đã có máy móc hiện đại nh: mía đờng, xay sát gạo, chế biến cao su, rau quả hộp, dầu thực vật... Riêng ngành mía đờng trong 5 năm trở lại đây đã có 44 nhà máy đi vào hoạt động, trong đó 80% chế biến công nghiệp, các nhà máy có thiết bị hiện đại chiếm 67% tổng công suất. Bên cạnh đó có 16 xí nghiệp chế biến rau quả, gần 300 nhà máy chế biến xuất khẩu.

Tuy nhiên, do hạn chế về vốn, đồng thời khu vực này cha thu hút đợc đầu t trong nớc và nớc ngoài, nên việc phát triển công nghiệp chế biến mặc dù đã đợc quan tâm nhng nhìn chung còn rất thiếu và yếu. Trong các cơ sở chế biến, công nghệ sản xuất còn lạc hậu, giá thành khâu chế biến khá cao do đó khối l- ợng nông sản qua khâu chế biến còn thấp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 55)