Quan điểm định hớng chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 82 - 89)

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

1996 1997 1998 1999 2000 2002 Sản lợng cà phê xuất khẩu 283,7 319,5 382,0 482,0 698,0 536,

3.2.1. Quan điểm định hớng chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

nghiệp theo hớng xuất khẩu.

3.2.1. Quan điểm định hớng chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu. nghiệp theo hớng xuất khẩu.

Việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hứơng xuất khẩu cầ phải quán triệt các quan điểm sau đây.

Quan điêm thứ nhất: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu, khai thác tốt nhất lợi thế của ngành, vùng, gắn với quá trình CNH, HĐH trong điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.

Về vấn đề này Đảng ta khẳng định: “ Chuyển dịch CCKT nông nghiệp và kinh tế nông thôn có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo vững chắc nhu cầu về lơng thực..., khai thác có hiệu quả tiềm năng của nên nông nghiệp sinh thái, tăng nhanh sản lợng hàng hoá gắn công nghiệp chế biến và xuất khẩu, mở rộng thị trờng nông thôn tăng thu nhập cho nông dân” []. ở nớc ta, nông nghiệp, nông thôn có vị trí hết sức quan trọng. Trong những năm gần đây, nhờ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nông nghiệp đã có những bớc phát nhất định. Trong đó sản xuât lơng thực đã tạo ra những bớc chuyển biến cho ngành và nền kinh tế. Sự phát triển của sản xuất lơng thực đã đa nớc ta trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn th 2 sau Thái Lan. Tuy nhiên đây mới chỉ là kết quả bớc đầu, bên cạnh đó quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp còn có nhiều hạn chế. Các nguồn lực trong nông nghiệp cha đợckhai thác và sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả do đó mức thu nhập biình quân đầu ngời thấp.

Để từng bớc nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp, đảm bảo cung cấp đủ cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, cần thiết phải chuyển dịch CCKT theo hớng sản xuất hàng hoá và hớng về xuất khẩu. Từng bớc hình thành các vùng chuyên môn hoá, gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp – thơng mại – dịch vụ trong nông thôn. Muốn vậy cần thiết hải xác định và

lựa chọn một phơng hớng sản xuất hàng hoá phù hợp với điều kiện ngành , vùng. Qúa trìng chuyển dịch CCKT nông gnhiệp theo hớng xuất khẩu phải nhằm vào việc khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả những lợi thế so sánh của từng ngành và vùng. Để có thể tồn tại và phát triển trong thế cạnh tranh, ngời sản xuất phải tìm cách đa ra thị trờng những sản phẩm với chất l- ợng cao và giá rẻ, diều đó chỉ có thể đạt đợc trên cơ sở khai thác và sử dụng hợp lý các lợi thế so sánh. Do sản xuât nông nghiệp gắn liên fvới các điều kiện tợ nhiên nên lợi thế so sánh trong nông nghiệp một phần rất quan trọng do điều kiện tự nhiên tạo ra và có khi là lợi thế tơng đối, hoặc có khi là lợi thế tuyệt đối.

Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng để khai thác, sử dụng một cách hợp lý các nguồn lực, nâng cao hiệu quả của quá trình chuyển dịch. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển dịch cần phải gắn chặt chẽ với quá trình CNH, HĐH. Có thể nới CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là điều kiện cần thiết cho quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp. Sự phát triển của CNH, HĐH tự bản thân nó đã bắt buộc phải chuyển dịch CCKT nông nghiệp và CCKT nông thôn. Bởi vì, nếu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn không phát triển thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng biến đổi rấ chậm, rất khó khăn. Ngợc lại, trong nền kinh tế thị trờng, với sự phát triển của kế cấu hạ tầng, nhu cầu thị trờng với tín hiệu kinh té của nó sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trìng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Do đó, vấn đề dặt ra là Nhà nớc cần có định hớng để tạo ra sự chuyển dịch an toàn và có hiệu quả, tránh đợc những rủi ro cho quá trình phát triển kinh tế nói chung và chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn nói riêng.

Hiện nay, công nghiệp và dịch vụ nông thôn của nớc ta phát triển còn rất hạn chế, đặc biệt là công nghiệp chế biến, trong các ngành này công nghệ còn lạc hậu, đay chính là nguyên nhân cơ bản kìm hãm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của nớc ta theo hớng sản xuất hàng hóa hớng về xuất

khẩu. Do vậy để đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu, cần phải gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ngành nghề và bảo quản nông sản, phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ có tính chất công nghiệp trực tiếp phục vụ sản xuất nông nnghiệp, lâm nghiệp ng nghiệp. Hớng chủ yếu của HĐH các ngành kinh tế trong nông thôn là đổi mới và nâng cao công nghệ phù hợp với đặc điểm của từng ngành kinh tế.

Hiện nay khi quá trình quốc tế hoá toàn cầu và khu vực phát triển mạnh mẽ, mỗi quốc gia đã và đang trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới thì quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu cần phải chuẩn bị các điều kiện để các mặt hàng nông sản quan trọng tham gia vào thị trơng thế giới và khu vực. Tuy nhiên thị trờng thế giới cũng có những đặc điểm riêng, không phải lúc nào cũng tạo nên đợc sự phù hợp giữa lợi ích bên trong và bên ngoài. Do vậy, phải biết tận dụng lợi thế so sánh để xử lý mối quan hệ giữa kinh doanh trong nớc và kinh doanh quốc tế, biết lợi dụng thị tr- ờng bên ngoài để kích thích thị trờng bên trong. Trong xu thế kinh tế mở cần phải tích cực tham gia một cách chủ động vào phân công lao động quốc tế, gắn thị trờng trong nớc với thị trờng thế giới và đây là con đờng tất yếu để đẩy nhanh nhịp độ chuyển dịch CCKT nông nghiệp nớc ta theo hớng xuất khẩu.

Quan điểm thứ hai: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu phải phát huy đợc vai trò, tích cực của các thành phần kinh tế ở nông thôn trên cơ sở đa dạng hoá hình thức sở hữu và hình thức kinh doanh.

Từ năm 1986 đến nay Đảng ta chủ trơng thực hiện chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đồng thời Đảng và Nhà nớc đã đa ra nhiều chính sách tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát huy đợc vai trò tích cực của mình thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển. Trong đó kinh tế hộ đợc coi là một đơn vị kinh tế tự chủ. Do vậy, trong quá trinh chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu cần phải quán triệt tốt quan điểm này nhằm giải phóng năng lực sản xuất của tất cả các thành phần kinh tế, huy động đợc

mọi nguồn lực trong nông thôn dể phát triển mạnh kinh tế nông nghiệp và nông thôn.

Mỗi thành phần kinh tế đều có vai trò, vị trí nhất định mà không thành phần kinh tế nào có thể thay thế đợc. Nhà nớc thông qua khu vực kinh tế quốc doanh nông nghiệp để định hớng và tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế của các hộ nông dân tạo ra nhiều nông sản hàng hoá. Kinh tế cá thể và t nhân, đây là thành phần kinh tế năng động nhất dóng vai trò khai thác và sử dụng những nguồn lực cha sử dụng hết để đa dạng các sản phẩm nông sản hàng hoá, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cho tiêu dùng trong nớc và cho xuất khẩu.

Việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hoá các loại hình kinh doang trong nông nghiệp đã quyết định và thúc đẩy sức sản xuất trong nông nghiệp. Việc thừa nhận hộ gia đình là một đơn vị kinh tế tự chủ đã phát huy đ- ợc tính cần cù, sáng tạo, năng động của ngời nông dân. Hiện nay, ở nông thôn nớc ta, kinh tế hộ đang chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu các thành phần kinh tế. Kinh tế quốc doanh và tập thể đang trong quá trình đổi mới, chủ yếu đi vào thực hiện những khâu, những vấn đề mà kinh tế hộ thực hiện không hiệu quả, thực chất là hỗ trợ, tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển. Tuy nhiên, cũng phải thấy tác động của kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác có ý nghĩa quan trọng và cần thiết nhất là giải quyết những vấn đề về giống, kỹ thuật và công nghệ sản xuất.

Để chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng xuất khẩu một cách vững chắc và lâu dài, với tốc độ cao cần có một chiến lợc thích hợp về sự kết hợp giữa các thành phần kinh tế. Vì vậy, sự kết hợp của kinh tế nhà nớc với các thành phần kinh tế kháctheo các khâu điều kiện là hết sức quan trọng. Song dù kết hợp theo cách thức nào thì cũng phải đặc biệt tôn trọng lợi íc trực tiếp của ngời sản xuất kinh doanh. Viêc điều hoà lợi ích giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh chỉ có thể thực hiện bằng các công cụ và giải pháp vĩ mô, trên cơ sở kết hợp hợp lý kế hoạch và thị trờng.

xuất khẩu phải găn với việc khai thác và mở rộng thị trờng trong nớc và nớc ngoài, chủ động hội nhập thị trờng thế giới

Từ kinh nghiệm thực tiễn của các nớc trên thế giới cho thấy, để thúc đẩy quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá hớng về xuất khẩu với tốc độ nhanh, với qui mô rộng lớn cần thiết phải tìm ra đợc những nhân tố tác động đến nó trên cơ sở đó để tìm ra những giải pháp tích cực thúc đẩy quá trình chuyển dịch này. Trong những nhân tố đó thị trờng là một nhân tố cực kỳ quan trọng. Muốn khai thác và mở rộng thị trờng, trớc tiên sản xuất phải nắm băt và khai thác đợc nhu cầu, thị hiếu, sở thích và xu hớng tiêu dùng. Đây là điểm mấu chốt quyết định chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, cây trồng, vật nuôi trên cơ sở cùng một nguồn lực. Và là điều có ý nghĩa quyết định trong việc đề ra chính sách và phơng hớng đầu t. Trong sản xuất cần phải lựa chọn và lai tạo giống, cách thức bảo quản, đồng thời phải hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên môn hoá và phát triển công nghiệp chế biến. Để thực hiện yêu cầu trên phải có những cơ quan t vấn về thị trờng và kinh doanh. Sản xuất hớng ra thị trờng cần phải biết lợ chọn thị trờng trọng điểm với sự phát triển, thay đổi nhu cầu. Vì vậy chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu không chỉ khai thác thị trờng nớc ngoài mà còn phải khai thác thị trờng nội địa.

Ngày nay trong điều kiện mở cửa và hội nhập, thị trờng trong nớc có một ý nghĩa quyết định đối với tăng trởng kinh tế. Chỉ xét riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, thì ở nớc ta thị trờng này hiện nay lên tới 60 triệu dân , chiếm khoảng 75% dân số cả nớc, và từ nay đến năm 2010 dự đoán sẽ lên tới trên 65 triệu. Với một thị trờng đông dân và hiện nay sức mua còn rất thấp, thì tiềm năng có thể khai thác là rất lớn. Do đó trong quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng thị trờng, cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh ở cả hai thị trờng trong nớc và nớc ngoài để hạn chế sự lấn át của các sản phẩm nông nghiệp có nguồn gốc từ nớc ngoài tràn vào. Vì vậy trong những

năm trớc mắt phải đặc biệt chú ý thị trờng nội địa, nâng cao khả năng canh tranh của sản phẩm nông nghiệp hàng hoá Việt Nam ở ngay trên thị trờng nội địa và thị trờng thế giới.

Để chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu một cách vững chắc, trong những năm tới hệ thống chính sách và giải pháp phải hớng vào khai thác lợi thế và nguồn lực của mỗi vùng và cả nớc nhằm xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu trong việc phát triển từng cây con cụ thế thích hợp, có tính đến yêu cầu của thị trờng và khả năng tập trung chuyên môn hoá sao cho vừa có thể khai thác đợc cơ hội của thị trờng, nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, đồng thời sử dụng những lợi thế của mỗi vùng lấy hiệu quả làm đích, từ đó phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng và hớng mạnh ra xuất khẩu. Vận dụng quan điểm này cần phải có những bớc chuyển dịch căn bản về cơ cấu ngành nghề và cây con.

Quan điểm thứ t: Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu phải gắn với việc bảo về tài nguyên, môi trờng.

Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu phải trên nguyên tắc đảm bảo khai thác hợp lý, hiệu quả các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trờng sinh thái, phải chấp hành chơng trình an toàn lơng thực quốc gia, bởi mục đích của chuyển dịch là phải tạo ra đợc một CCKT hợp lý đảm bảo cho kinh tế nông nghiệp tăng trởng và phát triển một cách ổn định, hiệu quả, bền vững.

Để đạt đợc điều này, trớc hết phải đa dạng hoá vật nuôi cây trồng, phát triển sản xuất hàng hoá gắn liềnvới CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Theo kinh nghiệm của nhiều nớc, phát triển nông nghiệp hàng hoá găn với xuất khẩu không bao giờ tách rời với việc xây dựng nông thôn. Phát triển kinh tế nông thôn phải gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ngành nghề, gắn sản xuất với thị trờng để hình thành sự liên kết nông – công nghệp – dịch vụ nhằm dảm bảo khai thác đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả các nguồn tài nguyên của

từng vùng. Mặt khác, cũng phải thấy cơ chế thị trờng chỉ chấp nhận một cơ cấu kinh tế có hiệu quả, một cơ cáu sử dụng ít nhất các nguồn lực nhng lại phải tạo ra đợc một khối lợng sản phẩm lớn nhất đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội.

Việc cải tạo và bảo vệ môi trơng sinh thái là một yêu cầu cần thiêt đối vơia mỗi một nớc trong quá trìng chuyển dịch CCKT nông nghiệp. Hiện nay ở nớc ta môi trờng sinh thái đang bị huỷ hoại nghiêm trọng. Nguyên nhân là do trong quá trình sản xuất không chú ý tới xử lý chất thải, nguồn nớc để bảo vệ môi trờng, mặt khác việc sử dụng hoá chất phòng trừ sâu bệnh cha đúng. Tài nguyên rừng bị tàn phá cạn kiệt do việc khai thác không đi đôi với tái tạo mới, điều này làm cho hệ sinh thái của các vùng thay đổi, đất đai bị sói mòn, độ màu mỡ giảm dần dẫn đến thoái hoá ghiêm trọng ảnh hởng không tôt đến môi trờng sống của con ngời đòng thời tác động không toót quá trình chuyển dịch. Do vậy, để chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu đạt hiệu quả cao và bền vững, cần phải có các chính sách, các giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp góp phần bảo vệ môi trơng sinh thái, đòng thời phai xây dựng một cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn có tác dụng tích cực trong việc hạn chế và ngăn chặn đợc suy thoái môi trờng và tờng bớc cải thiện và lập lại sự cân bằng sinh thái ở khu vực nông nghiệp nông thôn nớc ta.

Quan điểm thứ năm: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu phải găn với mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội, giải quyết việc làm cho ngời lao động.

Trong điều kiện nền kinh tế có điểm xuất phát thấp, sản xuất công nghiệp và dich vụ cha phát triển, 70% dân c vẫ lấy nông nghiệp làm nghề chính và thu nhập chủ yếu. Việc nâng cao hiệu quả của chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Bởi vì, khi xuất khẩu nông sản tạo ra nguồn ngoại tệ mạnh để nhập khẩu máy móc, thiết bị và công nghệ tiên tiến phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH. Xuất khẩu nông

sản tăng lên không chỉ làm tăng giá trị ngoại tế mạnh thu về mà còn có ý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 82 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w