Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 75 - 77)

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân

1996 1997 1998 1999 2000 2002 Sản lợng cà phê xuất khẩu 283,7 319,5 382,0 482,0 698,0 536,

2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc trong thời gian 1986-2002 nông nghiệp Việt Nam bớc vào thế kỷ 21 vẫn còn nhiều hạn chế sau

2.3.2.1. Hạn chế

Thứ nhất: trong thời gian qua sức cạnh tranh của các nông sản hàng hoá

còn hạn chế trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Chất lợng nông sản của chúng ta còn thấp, chi phí cao, chủng loại đơn điệu, vệ sinh an toàn thực phẩm thấp, quy cách và mẫu mã cha phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng. Cụ thể nh: gạo hạt dài, thơm, không bạc bụng để xuất khẩu còn chiếm tỷ lệ nhỏ, nên giá trị xuất khẩu thấp hơn gạo Thái Lan cùng loại. Rau quả xuất khẩu với số l- ợng nhiều, chủng loại phong phú song chất lợng và độ sạch thấp nên cha

chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc, nớc ngoài dẫn đến xuất khẩu tăng chậm và không bền vững. Trong chăn nuôi, tỷ lệ thịt lợn nạc còn thấp nên chủ yếu chỉ tiêu dung trong nớc, xuất khẩu còn gặp khó khăn. Thêm vào đó, tỷ trọng nông sản qua chế biến công nghiệp lại thấp và tăng chậm, tổn thất sau thu hoạch còn lớn, nông sản xuất khẩu chủ yếu vẫn ở dạng sơ chế. Trong lĩnh vực thuỷ sản, cơ sở hạ tầng, các hoạt động dịch vụ thuỷ sản còn yếu dẫn đến tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản không ổn định, giá cả thất thờng và tổ chức thu mua cha tốt, ng dân bị ép giá không phấn khởi sản xuất.

Thứ hai: Đến nay, cơ cấu giữa các ngành sản xuất nông nghiệp còn

chuyển dịch quá chậm so với yêu cầu và khả năng. Yêu cầu chuyển dịch giữa hai ngành trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tăng nhanh tỷ trọng ngành chăn nuôi và giảm tỷ trọng ngành trồng trọt. Yêu cầu đó xuất phát từ mục tiêu từng bớc tạo ra một cơ cấu hợp lý, cân đối giữa chăn nuôi và trồng trọt, đa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính. Năm 2002, tỷ trọng chăn nuôi mới chiếm 17,1%, giá trị sản xuất nông nghiệp, so với 16,84% năm 1996. Nh vậy, mục tiêu đa chăn nuôi trở thành ngành chính, đến năm 2002 nâng tỷ trọng chăn nuôi là hơn 20% giá trị sản xuất nông nghiệp không đạt đợc.

Trong ngành trồng trọt, cơ cấu sản xuất giữa các nhóm cây trồng tuy đã có tiến bộ so với trớc, song quá xem trọng cây lơng thực, xem nhẹ cây khác vẫn phổ biến ở các vùng, các địa phơng, kể cả miền Nam, miền Bắc. Cho đến nay, cây lơng thực vẫn chiếm 63% - 64%tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt và từ 83% - 84% tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm là không hợp lý. Xu hớng độc canh cây lúa vẫn còn diễn ra ở một số vùng và địa phơng, rõ nhất là tình trạng sản xuất 3 vụ lúa ở ĐBSCL và Nam Trung bộ từ năm 19986 đến 2002. Nhiều tỉnh miền núi vẫn cân đối lơng thực trên địa bàn theo kiểu tự cung, tự cấp.

Thứ ba: Qúa trình chuyển sang nông nghiệp hàng hoá phát triển không

đều, bởi vì, trong khi các tỉnh ở khu vực phía Nam chuyển nhanh sang sản xuất hàng hoá, thì khu vực phía Bắc và miền Trung lại diễn ra chậm, nhiều

vùng nh miền núi phía Bắc, Bắc Trung bộ vẫn duy trì phơng thức tự cung, tự cấp là chủ yếu, lấy phơng châm tự túc lơng thực, thực phẩm làm mục tiêu, còn sản phẩm hàng hoá ít, chỉ là phần d thừa ra sau tiêu dùng của từng hộ. Đồng bằng sông Hồng là vùng trọng điểm lúa của cả nớc, lại là vùng có thế mạnh về sản xuất nông sản hàng hoá vụ đông, chăn nuôi lợn, nhng tính chất hàng hoá của vùng này còn mờ nhạt so với ĐBSCL. Trong quá trình chuyển dịch, việc ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, nhất là về giống nhiều loại cây trồng, vật nuôi còn hạn chế; thị trờng nông sản hàng hóa còn gặp khó khăn khả năng cạnh tranh của nông sản phẩm hàng hóa yếu; cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp còn thấp; quan hệ sản xuất ở nông thôn chậm đổi mới; tiềm năng to lớn về đất đai, rừng, biển, lao động ở một số vùng cha đợc khai thác có hiệu quả; đời sống của một bộ phận nông dân, nhất là vùng sâu, vùng xa còn rất khó khăn.

Thứ t: Đối với thuỷ sản, việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và công tác

khuyến ng còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế vì ý thức chấp hành pháp luật của ng dân cha cao ở nhiều nơi. Chơng trình đánh bắt cá xa bờ do thủ tục phức tạp, phiền hà, một số địa phơng chọn cha đúng đối tợng cho vay dẫn đến hiện tợng cho vay ồ ạt, chỉ nhằm tranh thủ vốn u đãi của Nhà nớc, khi đợc duyệt vay thì giải ngân chậm. Mặt khác, một số địa phơng còn khó khăn trong việc chọn lựa và xây dựng các dự án khả thi để triển các chơng trình xuất khẩu và nuôi trồng. Trình độ kỹ thuật của ng dân cha tơng xứng với năng lực tàu thuyền đấnh bắt dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp .

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 75 - 77)