- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.
5. Đổi mới chính sách huy động vốn và quản lí sử dụng vốn đầ ut cho nông nghiệp
cần khuyến khích và hỗ trợ và phát triển các loại hình kinh tế hợp tác đa ph- ơng, đa dạng ở những vùng sản xuất hàng hoá phát triển, nhất là các loại hình hợp tác cung ứng dịch vụ đầu vào, dịch vụ kỹ thuật chuyển giao công nghệ, hợp tác chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp... Các tổ chức này vừa tham gia t vấn cho quá trình hoạch định chính sách, quy hoạch và định hớng phát triển nông nghiệp; đồng thời có vai trò quan trọng trong việc phổ biến, triển khai thực hiện cơ chế, chính sách khuyến nông, hỗ trợ phát triển và bảo vệ lợi ích của ngời sản xuất kinh doanh nông nghiệp trớc những rủi ro của thị trờng, của thiên tai.
5. Đổi mới chính sách huy động vốn và quản lí sử dụng vốn đầu t cho nông nghiệp nông nghiệp
Qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhanh hay chậm, hiệu quả cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn đầu t và việc sử dụng vốn nh thế nào để đạt hiệu quả kinh tế cao. Bởi vì vốn là yếu tố sống còn của mọi đơn vị sản xuất, kinh doanh, là điều kiện quyết định sự phát triển sản xuất nông sản hàng hoá. Nhiều hộ nông dân, nhiều đơn vị dịch vụ nông nghiệp không duy trì và phát triển đợc sản xuất, kinh doanh của mình vì thiếu vốn nghiêm trọng. Nhu cầu về vốn những năm qua và những năm sắp tới để phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung và chuyển dịch CCKT nói riêng là rất lớn. Nhng khả năng đáp ứng hiện nay còn hạn chế. Nếu không chú ý giải quyết nhu cầu vốn đầu t và từng bớc tăng vốn đầu t cho nông nghiệp nhằm tạo ra một nền nông nghiệp đa dạng, phong phú, phát triển bền vững trong cơ chế thị trờng thì không thể nói đến sự phát triển nhanh, bền vững của đất nớc nói chung. Trong thời gian qua, đầu t ngân sách và đầu t xã hội hàng năm cho phát triển nông nghiệp, nông thôn đã tăng lên đáng kể, chiếm khoảng 20%
ngân sách, và khoảng 11% -12% tổng đầu t xã hội, nhng vẫn cha tơng xứng với vị trí, tầm quan trọng và sự đóng góp của nông nghiệp đối với nền kinh tế ( 24% GDP, gần 30% giá trị xuất khẩu và trên 60% lực lợng lao động cả nớc). Vì vậy, trong những năm tới việc giải quyết vấn đề vốn cho việc phát triển nông nghiệp nói chung và chuyển dịch CCKT nông nghiệp nói riêng cần chú ý tới các vấn đề sau:
Về khai thác huy động vốn: Vốn đầu t cho nông nghiệp bao gồm từ hai
nguồn chủ yếu là: Nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn nớc ngoài.
- Về nguồn vốn đầu t trong nớc bao gồm nguồn vốn từ ngân sách Nhà n- ớc, nguồn vốn huy động trong dân c và các tổ kinh tế xã hội khác.
+ Đối với nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc: Trong thời gian qua thực hiện đờng lối đổi mới, kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi nhất định, song GDP bình quân đầu ngời còn thấp nên nguồn thu ngân sách nhà nớc còn hạn hẹp, cha đáp ứng đợc nhu cầu vốn đầu t cho nông nghiệp, nông thôn. Do vậy, để tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, trong thời gian tới cần: Tận dụng các nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí. Thực hiện nghiêm túc chủ trơng tiết kiệm, chống lãng phí trong sản xuất, tiêu dùng ở tất cả các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế – xã hội, dân c. Giảm chi tiêu ngân sách nhà nớc vào các khoản không cần thiết hoặc cha cấp bách. Tăng thuế đánh vào các mặt hàng tiêu dùng cao cấp, xa xỉ không phù hợp với điều kiện sống trong nớc. Tích cực tranh thủ các nguồn vốn từ các trơng trình, mục tiêu và quỹ quốc gia nh: Qũy xoá đói giảm nghèo, Quỹ giải quyết việc làm, Chơng trình cung cấp nớc sạch, Chơng trình môi sinh môi trờng. Mặt khác để tăng nguồn thu cho ngân sách cần thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, kể cả doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, để tăng khả năng tích luỹ vốn, từ đó tạo điều kiện từng bớc tăng vốn đầu t phục vụ cho chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
+ Nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c: Hiện nay ở nớc ta, nguồn vốn này t- ơng đối lớn. Để sử dụng nguồn vốn này đầu t cho sản xuất cần mở tài khoản
tiền gửi cá nhân thông qua hình thức tiết kiệm có kỳ hạn 2,6, 9, 12 tháng trong dân c với lãi suất linh hoạt phù hợp với cơ chế thị trờng nhng đúng pháp luật. Đồng thời chủ động phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng với lãi suất và hình thức thích hợp, để huy động vốn đáp ứng yêu cầu vốn phát triển nông nghiệp.
Về vốn đầu t nớc ngoài: trong những năm qua nguồn viện trợ và vốn vay đầu t vào khu vực nông nghiệp đã tạo ra những tác động tích cực nhất định. Trong đó thì số vốn liên doanh chiếm vị trí khá quan trọng, gần nh địa phơng nào cũng cũng có đầu t nớc ngoài. Song, các dự án đầu t nớc ngoài đều tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị. nguyên nhân của vấn đề này là do cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp còn thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà đầu t nớc ngoài. Do vậy, để thu hút đầu t nớc ngoài nhiều hơn, cần đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu vực nông nghiệp nhiều hơn.
Đầu t sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả: Nh chúng ta đã biết, huy động các
nguồn vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh nông sản hàng hoá đã khó, nhng việc đầu t sử dụng vốn hợp lý và đạt hiệu quả kinh tế cao lại càng khó hơn. Do vậy cần phải xác định nguồn vốn đợc đầu t vào đâu cho phù hợp và phải gắn với quy hoạch của từng địa phơng. Vốn ngân sách của nhà nớc nên đầu t cho nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ kỹ thuậtmới ( giống cây trồng, vật nuôi, kỹ thuật thâm canh tăng năng suất,...) , tăng cờng đầu t cho công nghiệp chế biến để nâng cao chất lợng, giá trị hàng hoá nông, lâm, thuỷ sản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và nhất là xuất khẩu. Ngoài ra, những vùng còn nhiều khó khăn đối với sản xuất có thể tăng cờng đầu cho công tác thuỷ lợi, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình phòng chống thiệt hại do thiên tai, bảo vệ và tái tạo lại tài nguyên thiên nhiên môi trờng, thiệt hại sau thu hoạch.
Đối với vốn tín dụng lãi suất u đãi cần định hớng tập trung vào một số ngành, có khả năng hoàn vốn nhanh, đầu t cho chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Đồng thời cần phân biệt rõ mục đích của việc vay vốn để
xác định thời hạn, lãi suất và mức cho vay. Nếu vay vốn với mục đích để chuyển dịch CCKT nông nghiệp thì cần xác định một mức lãi suất hợp lý để giúp đỡ ngời nông dân.
Mặt khác tìm ra các hình thức cho vay, cũng là một biện pháp nâng cao hiệu quả vốn vay. Một trong các hình thức đó là lãi suất cho vay phải phù hợp, đảm bảo lợi ích của ngời đi vay, điều này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của hoạt độngtín dụng nông thôn cũng nh quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp. Với lãi suất thích hợp, không những thu hút đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, mà mọi hộ nông dân, mọi đơn vị sản xuất và dịch vụ nông nghiệp thiếu vốn đều vay đợc vốn để hoát động nhất là vay trong một thời gian dài để phát triển cây trồng, vật nuôi có kỳ hạn dài, ng dân có thể mua sắm ng cụ để đánh bắt xa bờ... Trong điều kiện hiện nay, các ngân hàng và tổ chức tín dụng có thể nới rộng hạn mức cho vay không thế chấp. Nó sẽ có tác dụng lớn đối với việc phát triển nông nghiệp theo hớng kinh doanh nông, lâm, ng trại hàng hoá, khuyến khích khai thác thuỷ sản xa bờ, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày quy mô lớn của cá hộ nông dân nhăm đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
Một hình thức cho vay khác nữa đó là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sử dụng các đại lý liên kết ngân hàng với các tổ chức tơng hỗ và cho vay theo nhóm . Cách thức này đã có tác dụng rất lớn trong việc giảm chi phí giao dịch cho vay ở nông thôn nên lãi suất sẽ không cao. Hay có thể cho vay qua nhóm và liên kết các nhóm tơng hỗ cho vay theo nhóm, với hình thức này chi phí của ngời cho vay giảm xuống vì thay cho nhiều khoản vay nhỏ là một khoản vay lớn, khả năng không trả đợc nợ sẽ giảm xuống khi các thành viên có trách nhiệm liên đới trong việc trả nợ, các trợ giúp kỹ thuật cho họ sẽ dễ dàng hơn.
Ngoài ra trong thời gian tới có thể sử dụng những nguồn vốn trong hệ thống tín dụng phi chính thức. Bởi vì, hinhg thức này cung cấp các dịch vụ tài chính cũng tơng đối có hiệu quả. Hoặc đầu t cho vay theo mô hình khép kín “
Hộ nông dân – Ngân hàng – Doanh nghiệp chế biến “ tức là: sản xuất - Đầu t - Tiêu thụ sản phẩm gắn chặt chẽ với nhau.
Nh vậy, vốn là một yếu tố cần thiết cho tăng trởng kinh tế. Vì vậy, việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả nguồn vốn đầu t cho chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng hội nhập cần phải gắn bó chặt chẽ vớ sự phát triển của hệ thống tài chính và chính sách tài chính quốc gia. cầ nhanh chónh hình thành thị trờng tài chính trong nông nghiệp để tạo ra động lực cần thiết thúc đẩ nhanh quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.
Kết luận chơng 3
Luận văn đã đa ra những quan điểm cần quán triệt trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu. Trên cơ sở đó luận văn đa ra phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong thời gian tới cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam khi ra nhập kinh tế thế giới và khu vực. Để thực hiện phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hơng xuất khẩu luận văn đã đa ra một số giải pháp chủ yếu để thực hiện là: chính sách đào tạo cán bộ để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chính sách khoa học công nghệ đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển và mở rộng thị trờng phải có quy hoạch cụ thể để phát triển kinh tế nông nghiệp.
danh mục tài liệu tham khảo
1. Adam Fforde - Stefan de vylder (1997), Từ kế hoạch đến thị trờng: Sự
2. Nguyễn Tuấn Anh (1994), Vai trò của Nhà nớc trong phát triển kinh tế. NXB Khoa học - Xã hội.
3. Nguyễn Văn áng (1994), Những vấn đề kinh tế phát triển một số cây
xuất khẩu của Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Hà Nội.
4. Ban T tởng Văn hóa Trung ơng - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2002), con đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia.
5. Ban T tởng Văn hóa Trung ơng (2002), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập các nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp
Hành Trung ơng Đảng khóa IX. NXB Chính trị quốc gia.
6. Bộ Thơng Mại Báo kinh tế Việt Nam
6. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Kinh tế Quốc dân (8/2000), Chính sách và các hình thức tổ chức sản xuất trong nông thôn Việt Nam thập niên
đầu XXI, Kỷ yếu hội thảo khoa học kinh tế các trờng đại học, Sầm Sơn.
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Báo cáo thúc đẩy tiêu thụ nông sản hàng hóa để phát triển sản xuất nông nghiệp,
chuyển dịch nông thôn, Hà Nội.
9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Chính sách chuyển
dịch cơ cấu nông thôn 2001 - 2010, Hà Nội.
10. Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nửa
cuối thế kỷ XIX và một số định hớng đên 2010. NXB Chính trị quốc gia.
11. Bùi Huy Can (2000), Thành tựu 10 năm của nông nghiệp nớc ta. Tạp chí kinh tế và dự báo.
12. Võ Nhân Chi (1990), Chính sách kinh tế của Việt Nam từ năm 1975. Viện nghiên cứu Đông Nam á, Singapore.
13. Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam 1945- 1995. NXB Thống kê, Hà Nội.
14. Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa nông nghiệp và phát triển nông thôn (1996), Đổi mới và phát triển nông nghiệp nông thôn. NXB Nông nghiệp. 15. Đại học Kinh tế Quốc dân (12/1999), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn Đồng bằng Sông Hồng, (kỷ yếu hội thảo khoa
học), Hà Nội.
16. Đại học Kinh tế Quốc dân (12/2000), Một số vấn đề về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện hội nhập và phát triển nền kinh tế
tri thức, (kỷ yếu hội thảo khoa học), Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia.
Đặng văn Thẳng – Phạm Ngọc Dũng () Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng Sông Hồng thực trạng và triển vọng
18. Đỗ Đức Định (2000), Một số vấn đề nông nghiệp nông dân nông
thôn ở các nớc và Việt Nam. NXB Thế giới.
19. Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch theo hớng công nghiệp hóa nền
kinh tế quốc dân. NXB Chính trị quốc gia.
20. Học viện Hành Chính Quốc gia (1999), Cải cách cơ cấu nông nghiệp
nớc ta hiện nay, NXB
21. Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Sinh Cúc, Hoàng Vĩnh Lê (1998), Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. NXB Thống kê.
Lê Anh Vân () Đỏi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
22. Nguyễn Đình Hơng (1997), Đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật.
quá trình chuyển dịch nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, (hội thảo khoa học).
24. Đặng Hữu (2000), Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tạp chí Cộng sản.
25. Lê Bộ Lĩnh (1998), Tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội ở một số
nớc Châu á và Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia.
26. 27. Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Đình Long (1999), Phát huy lợi thế
nâng cao khả năng cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam.
NXB Nông nghiệp.
28. C.Mác T Bản quyển 1 phần1. 29. Giáo trình kinh tế thơng mại
31. Niên giám thống kê 1986 -1990.NXB Thống kê, Hà Nội 1991 32. Niên giám thống kê 1990 - 1995. NXB Thống kê, Hà Nội 1996 33. Niên giám thống kê 2001. NXB Thống kê, Hà Nội 2002
34. Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch trong điều
kiện hội nhập với khu vực và thế giới. NXB Chính trị quốc gia.
35. Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (1998), Phát triển kinh tế xã hội các vùng dân tộc và Miền núi theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
NXB Chính trị quốc gia.
36. Lơng Xuân Qùy (1996), Những biện pháp kinh tế tổ chức và quản lý để phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa và đổi mới nông thôn Bắc Bộ. NXB Nông nghiệp.
37. Nguyễn Thị Hồng Phấn (1/2001), Cơ cấu nông nghiệp Việt Nam
trong thời kỳ đổi mới. Tạp chí nghiên cứu kinh tế.
38. Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp lý luận thực