621 1.478 2.023 19,5 Nguồn: Tổng quan kinh tế Việt Nam, tr

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 61)

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

239621 1.478 2.023 19,5 Nguồn: Tổng quan kinh tế Việt Nam, tr

Nguồn: Tổng quan kinh tế Việt Nam, tr 61

Nh vậy, ngành thuỷ sản đã từng bớc khẳng định rõ vị trí của mình, đã và đang có xu hớng phát triển ổn định cả về số lợng, chủng loại và thị trờng.

Bên cạnh sự phát triển của ngành thuỷ sản, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ là do những khó khăn khách quan và chủ quan của ngành này. Vốn rừng

suy giảm nhất là rừng tự nhiên, buộc nhà nớc phải đóng cửa rừng. Các hoạt động khai thác gỗ và lâm sản bị ngừng trệ trong nhiều năm. Tuy nhiên, ngành vẫn đạt đợc kết quả và tiến bộ nhất định trong cả hai lĩnh vực trồng rừng và khai thác gỗ, lâm sản. Diện tích trồng rừng phát triển qua các năm, góp phần quan trọng giảm bớt diện tích đất trống, đồi núi trọc và tăng tỷ lệ che phủ đất rừng sau nhiều năm giảm sút. Chơng trình 327 với số vốn bình quân 400 triệu đồng/năm đã trở thành chỗ dựa chủ yếu cho các hoạt động lâm sinh và hỗ trợ đắc lực phong trào trồng cây nhân dân ở các địa phơng. Cơ cấu sản phẩm đã phát triển theo hớng đa dạng, không chỉ lấy gỗ mà còn lấy quả, hạt, nhựa, lấy măng. Đã triển khai trồng rừng nguyên liệu cho chế biến nh ván sợi ép, ván dặm, ván dán, ván lạng, ván bọc. Đồng thời chuyển dịch cơ cấu giống từ trồng hạt sang sử dụng công nghệ sinh học tạo cây giống bằng mô, đáp ứng nhu cầu trồng rừng; chuyển dịch cơ cấu sản phẩm từ xuất thô sang chế biến mỹ nghệ. Đã xuất hiện những trang trại rừng, hộ kinh doanh hàng trăm ha rừng và đất rừng bằng nguồn vốn tự có và vay của ngân hàng nông nghiệp bớc đầu đem lại kết quả đáng kích lệ.

2.3.2.2 Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi)

Nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp, trớc hết phải đề cập đến quan hệ tỷ lệ giữa trồng trọt và chăn nuôi, đây là quan hệ tỷ lệ cân đối lớn nhất của cơ cấu nội tại ngành nông nghiệp. Trong nông nghiệp, đ- ợc chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng trồng trọt và tăng tỷ trọng chăn nuôi, để đa chăn nuôi lên ngành sản xuất chính, cân đối hơn với trồng trọt.

Bảng 2. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp ( theo giá thực tế)

Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Ngành khác

1990 100,0 79,3 17,9 2,8

1991 100,0 79,6 17,9 2,5

1992 100,0 76,5 20,7 2,8

1993 100,0 75,7 21,4 2,9

1995 100,0 78,1 18,9 3,01996 100,0 77,9 19,3 2,8 1996 100,0 77,9 19,3 2,8 1997 100,0 77,9 19,4 2.7 1998 100,0 79,2 17,8 2.5 1999 100,0 78,2 18,5 2,3 2000 100,0 77,9 19,3 2,5 2001 100,0 76,5 19,6 2,5 2002 100,0 76,5 21,2 2,3

Nguồn : Niên giảm thống kê 2003 tr. 73

Trong trồng trọt, cơ cấu cây trồng đã có sự chuyển biến theo hớng đa dạng, xoá dần tính độc canh cây lơng thực, nhất là cây lúa để tăng hiệu quả sử dụng đất và từng bớc gắn sản xuất với thị trờng. Trong chăn nuôi, đã có sự thay đổi trong cơ cấu đàn gia súc theo hớng tăng số lợng và tỷ trọng gia súc nuôi lấy thịt, sữa; giảm gia súc cày kéo...đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng trong nớc và xuất khẩu.

Nhìn chung, cơ cấu nông - lâm – ng nghiệp đã chuyển dịch tích cực, phát huy đợc hiệu quả và lợi thế so sánh của các vùng. Trong các phân ngành thuộc khu vực nông – lâm – ng nghiệp, tỷ trọng phân ngành nông nghiệp và lâm nghiệp giảm dần thay vào đó là thuỷ sản có sự phát triển mạnh, với cơ cấu nội ngành chuyể biến tích cực

Nguyên nhân của sự chuyển biến là đã tạo điều kiện phát huy các tiềm năng và lợi thế so sánh của khu vực nông nghiệp và nông thôn, với những cơ chế, chính sách phù hợp. Thêm vào đó, trong những năm gần đây các ngành nông – lâm – ng nghiệp đã đợc tập trung đầu t khá mạnh, đã hình thành những chuyên canh lớn, hệ thống các giải pháp về thuỷ lợi, cải tạo đồng ruộng, tạo giống cây con năng suất cao, khuyến nông , mở rộng tín dụng v.v... đã góp phần tăng nhanh và đa dạng hoá nông sản hàng hoá.

2.2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu trồng trọt

* Cây lơng thực.

tích cây mầu giảm. Trong cây lơng thực, lúa tăng nhanh và ổn định cả về diện tích và năng suất. Năm 1986, cả nớc mới gieo cấy 5,6 triệu ha lúa thì năm 1990 tăng lên 6,0 triệu ha và 7,4 triệu ha năm 2002 []. Cơ cấu vụ mùa và cây trồng đã có sự chuyển biến tích cực.

Bảng 2.4: Diện tích lúa cả năm

Đơn vị: Nghìn ha

Năm Tổng số Lúa đông

xuân Lúa hè thu Lúa mùa

1990 6042,8 2073,6 1215,7 2753,5 1991 6302,8 2160,6 1382,1 2760,1 1992 6475,3 2279,0 1448,6 2747,7 1993 6559,4 2323,6 1549,1 2686,7 1994 6598,6 2381,4 1586,1 2631,1 1995 6765,6 2421,3 1742,4 2601,9 1996 7003,8 2541,1 1984,2 2478,5 1997 7099,7 2682,7 1885,2 2531,8 1998 7362,7 2783,3 2140,6 2438,8 1999 7653,6 2888,9 2341,2 2423,5 2000 7666,3 3013,2 2292,8 2360,3 2001 7492,7 3056,9 2210,8 2225,0 2002 7485,4 3033,1 2276,1 2176,2

Nguồn: Niên giám thống kê 2003; Nhà xuất bản thống kê 2003

Trong sản xuất lúa có sự thay đổi về cơ cấu vụ mùa theo hớng tăng diện tích lúa đông xuân ( từ 2 triệu ha lên 3 triệu ha), lúa hè thu ( từ 1,2 triệu ha lên 2,2 triệu ha ), giảm diện tích lúa mùa ( từ 2,7 ha xuống 2,1 ha), vì đây là vụ năng suất không ổn định, đồng thời chịu ảnh hởng của bão, lũ, sâu bệnh. Nhờ sự chuyển đổi này nên đã né tránh đợc ảnh hởng xấu của bão lũ lớn trong những tháng cuối năm đối với sản xuất lúa. Kết quả là cả nớc vẫn đợc mùa ngay trong những năm chịu ảnh hởng lớn của thiên tai. Năng suất lúa năm 1999 đạt 41 tạ/ha; tăng 1,4 ta/ha so với 1998, năm 2000 đạt 42 ta/ha

Cùng với việc mở rộng diện tích và chuyển đổi vụ mùa, chất lợng lúa gạo cũng đợc nâng cao, trình độ thâm canh của nông dân tăng lên, những tiến bộ về sinh học, mở rộng diện tích giống lúa lai, lúa thuần đã góp phân chủ yếu làm tăng năng suất lúa từng vụ và cả năm.

Trong thời kỳ nay, đã hình thành một số vùng lúa một số vùng lúa đặc sản phục vụ xuất khẩu các tỉnh nh Cửu Long, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Long An, Sóc Trăng, Cần Thơ, Tiền Giang. Trung bình mỗi tỉnh có từ 10 vạn đến 20 vạn ha lúa đặc sản với nhiều chủng loại khác nhau nhng có đặc điểm giống nhau là hạt gạo dài, thơm ngon theo yêu cầu của thị trờng. ở tỉnh An Giang đã tiến hành sản xuất lúa xuất khẩu theo mô hình liên doanh gắn với thị trờng tiêu thụ ở Nhật Bản, chất lợng cao, hạt dài ngon. ở Đồng băng sông Hồng, nhiều địa phơng đã khôi phục vùng lúa gạo đặc sản có chất lợng cao để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Cùngvới việc mở rộng diện tích và hình thành các vùng chuyên canh, chất lợng gạo xuất khẩu có nhiều tiến bộ so với các năm trớc. Chất lợng gạo tăng do cơ cấu gạo xuất khẩu thay đổi, tỷ trọng gạo 25% tấm giảm từ 60% trớc đây xuồng còn khoảng 30%, gạo chất lợng cao 5% tấm từ 20% tăng lên 60% trong thời gian tơng ứng. Nếu trớc năm 1995 chênh lệch giá gạo xuất khẩu cùng loại giỡa Việt Nam và Thái Lan lên tới 40 – 50 USD/tấn, thì sau năm 1995 chỉ còn 25 – 20 USD. Điều đó khẳng định rõ ràng rằng vị thế gạo Việt Nam trên thị trờng lúa gạo thế giới đã tăng lên đáng kể trong những năm qua. Nh vậy Việt Nam đã đảm bảo đợc an ninh lơng thực quốc gia kể cả trong tình huống diễn biến phức tạp của thời tiết. Sản xuất gạo không chỉ thoả mãn mọi nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà b- ớc đầu đã có d tha để xuất khẩu với số lợng ngày càng lớn.

Bảng 2.5: Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam 1991 - 2002

Đơn vị tính: Nghìn tấn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 61)