Tăng cờng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng phát triển kinh tế và chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 94 - 97)

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

1.Tăng cờng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng phát triển kinh tế và chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

Lao động nông nghiệp, nông thôn chiếm 3/4 lao động cả nớc.Tuy vậy, nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn cha phát huy hét tiềm năng do trình độ chuyên môn – kỹ thuật của ngời lao động còn thấp. Hầu hết lao động nông thôn làm việc trồng trọt, chăn nuôi không cần học qua trờng, lớp mà theo kiểu “ cha truyền con nối “, làm theo kimh nghiệm. Vì vậy khi chuyển

sang kinh tế thị trờng khả năng kinh doanh kém. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc rất quan tâm đến lĩnh vực này. Nhà nớc có chế độ u tiên cho con em khu vực nông thôn miền núi tham gia vào các trờng Đại học và Cao đẳng hay các trờng trung học chuyên nghiệp. Đồng thời thông qua sách, báo, các phơng tiện thông tin đại chúng để nông dân có điều kiện nắm bắt đợc những tiến bộ khoa công nghệ, chơng trình khuyến nông vận dụng vào trong thực tiễn, nâng cao chất lợng của sản phẩm nông nghiệp. Trên thực tế, do điều kiện sống và làm việc còn nhiều khó khăn và thiếu, đồng thời thu nhập còn thấp, nên nhiều lao động đợc qua đào tạo, thậm chí có những cán bộ khoa học kỹ thuật đợc đào tạo theo yêu cầu của địa phơng đã không trở về sau đào tạo, điều này đã làm cho nguồn lao động có chất lợng cao đã thiếu lại càng thiếu hơn trong khu vực nông nghiệp, gây cản trở cho quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong quá trình đổi mới.

Ngày nay chúng ta đang tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Ngành nông nghiệp Việt Nam đang bớc vào một giai đoạn phát triển mới. Một mặt, phải tiếp tục giữ vững an ninh lơng thực, đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân về các loại lơng thực, thực phẩm với chất lợng cao hơn, an toàn và đa dạng. Mặt khác, phải nâng cao khả năng cạnh tranh để giữ vững thị trờng trong nớc và phát triển xuất khẩu, tăng thu nhập cho ngời dân. Vì vậy trong thời gian tiếp tục thực hiện chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng hội nhập. Do đó, trong nông nghiệp cần phải giải quyết vấn đề nhân lực , có nghĩa là chúng ta cần phải xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý kinh tế có trình độ hiểu biết, để hớng dẫn cho các hộ nông dân các tổ chức đoàn thể thực hiện chuyển dịch CCKT nông nghiệp có hiệu quả. Đồng thời, cần bồi dỡng nâng cao trình độ dan trí để từng bớc nâng cao trình độ kinh doanh của họ, nâng cao t duy kinh tế cho ngời nông dân nhằm tạo những điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo h- ớng hội nhập.

quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội. Nói cách khác, chúng ta không chỉ chú ý đến con ngời nh là lực lợng lao động, mà chú ý đến con ngời vì con ngời mới là đối tợng chính của mục tiêu phát triển. Chính vì vậy để có một đội ngũ lao động nông nghiệp đáp ứng cho quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp trong điệu kiện mới cần làm tốt một số vấn đề sau:

- Yếu tố quyết định sự thành công của hội nhập là con ngời.Trong thời gian tới, cần đầu t lớn hơn cho đào tạo và đào tạo lại, trang bị các kiến thức khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế cho lực lợng cán bộ trong ngành nông nghiệp. Phổ cập các kiến thức về hội nhập, các cam kết mà ngành nông nghiệp Việt Nam đã ký và phải thực hiện cho các doanh nghiệp và nông dân.

- Do đối tợng cần đào tạo, bồi dỡng trong khu vực nông nghiệp có nhiều loại bao gồm: lao động trực tiếp, gián tiếp, có ngời là cán bộ quản lý, kinh doanh. Do đó có ngời có thể thoát ly công việc để tập trung học, có ngời có thể vừa học vừa làm,vì vậy cần phải đa dạng hoá hình thức đào tạo nh tập trung, tại chức, từ xa với thời gian học tập linh hoạt.

- Đổi mới chính sách đào tạo, sử dụng và có chế độ đãi ngộ thoả đáng đối với những cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ khuyến nông ... có trí tuệ và tâm huyết đang công tác trong lĩnh vực nông nghiệp. Đặc biệt cần phải tôn trọng và có chế độ thù lao xứng đáng cho những sáng tạo về khoa học, công nghệ, quản lý... đợc ứng dụng có hiệu quả vào thực tiễn sản xuất để tạo ra động lực thu hút đội ngũ này về hoạt động cống hiến cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp đợc ổn định và lâu dài.

- Thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo cán bộ, bồi dỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động trong nông nghiệp. Đay là yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất chất lợng hiệ quả trong sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng có ý nghĩa thiết thực nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp. Bởi vì, khi ngời lao động có trình độ tay nghề, chuyên môn cao, họ co khả năng tiếp thu đợc những kiến thức mới và vận dụng vaò trong thực tiễn, tạo điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ thấp giá thành tăng khả năng

cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, đem lại hiệu quả cao trong chuyển dịch. - Củng cố bộ máy quản lý và tăng cờng cán bộ quản lý cho các cấp cơ sở. Hiện nay các cán bộ quản lý của ta ở cấp cơ sở rất thiếu.Vì vậy việc tổ chức sản xuất kinh doanh, chỉ đạo nghiệp vụ và hớng dẫn và giúp đỡ các hộ nông dân trong quá trình sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, Nhà nớc cần phải tăng cơng các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật có trình độ năng lực xuống cơ sở. Đồng thời có chế độ thù lao thoả đáng cho đội ngũ cán bộ này để động viên, khuyến khích họ công tác, phục vụ lâu dài tại các cơ sở.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 94 - 97)