0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Chủ trơng, chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu của Đảng và Nhà Nớc ta.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU TRONG THỜI KỲ 1986 - 2002. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 43 -46 )

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

3. Trong quá trình thực hiện chuyển dịch CCKT nông nghiệp, cần tham khảo và tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của các nớc và vùng lãnh thổ

2.2.1. Chủ trơng, chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu của Đảng và Nhà Nớc ta.

nghiệp theo hớng xuất khẩu của Đảng và Nhà Nớc ta.

Sau năm 1954, ngay từ những ngày đầu khi Miền bắc đợc giải phóng, Đảng ta rất quan tâm đến việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. Trong 3 năm 1955-1957, Đảng và chính phủ đã đa ra nhiều chính sách và biện pháp để khôi phục sản xuất nông nghiệp. Do vậy, giá trị sản lợng nông nghiệp bình quân tăng 8,1%/năm. Thời kỳ này, sản xuất lơng thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà còn d thừa để xuất khẩu trong 2 năm 1956-1957. Có thể nói những năm 1955-1957 là thời kỳ hoàng kim của nông nghiệp Việt Nam.

Trong thời kỳ xây dựng CNXH ở Miền bắc (1958 – 1960), Đảng và chính phủ chủ trơng hợp tác hoá nông nghiệp. Nhà nớc cho nông dân vay vốn, đồng thời đầu t thêm nhiều cơ sở vật chất cho nông nghiệp. So với tất cả các nớc Nam á và Đông Nam á thời kỳ này thì năng suất lúa và hoa mầu ở miền Bắc nớc ta là cao nhất. Đời sống ở miền Bắc đợc nâng cao hơn. Từ giữa năm 1960 đến năm 1975, đây là thời kỳ Mỹ đánh phá ác liệt Miền bắc, một mặt Nhà nớc tập trung cho việc kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân, xây dựng nền kinh tế cho phù hợp với thời chiến, mặt khác Nhà nớc vẫn quan tâm đến việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nh chủ trơng của Nhà nớc là phát triển nông nghiệp toàn diện mạnh mẽ và vững chắc, lấy sản xuất lơng thực là chính, cây lúa là chủ yếu, đồng thời coi trọng phát triển hoa mầu để cung cấp lơng thực cho ngời và thức ăn cho gia súc. Kết quả, năm 1964 giá trị sản lợng nông nghiệp tăng CAPut!'%.Sản lợng lơng thực đạt 5,5 triệu tấn. Đồng thời cơ cấu

nông nghiệp có sự thay đổi, tỷ trọng chăn nuôi trong giá trị sản lợng nông nghiệp tăng từ 1,53% (1960) lên 22,9% (1965) [35; tr, 2]. Tuy nhiên, chính sách phát triển nông nghiệp của Nhà nớc chỉ xoay quanh vấn đề giải quyết lơng thực và cân đối lơng thực trên từng địa bàn. Do vậy, mọi nguồn lực trong nông nghiệp và nông thôn đều tập trung vào lơng thực, sản xuất nông nghiệp theo hớng này dẫn tới những mất cân đối trong nhiều năm.

Sau ngày đất nớc hoàn toàn thống nhất, để thúc đẩy nông nghiệp tiếp tục phát triển, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (12/1976) đã xác định một trong những nhiệm vụ đối với công nghiệp hóa là phải tạo ra một bớc phát triển vợt bậc về nông nghiệp. Tuy nhiên trong thời kỳ 1976 – 1980, cùng với sự trì trệ của nền kinh tế, sản xuất nông nghiệp chỉ tăng 1,9% trong khi dân số mỗi năm tăng gần 1 triệu ngời. Đến Đại hội lần thứ V của Đảng (1982) đã chỉ rõ, phải "Tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu". Nh vậy, thời kỳ này chúng ta chuyển từ t tởng u tiên cho công nghiệp năng sang chú trọng cho nông nghiệp. Trên thực tế, nhiều giống mới trong trồng trọt, chăn nuôi đã đợc áp dụng, đồng thời đã có những cải tiến trong cơ chế quản lý nông nghiệp thông qua khoán sản phẩm trong nông nghiệp theo chỉ thị 100 của Ban bí th (1.1981). Nhờ đó, sản lợng lơng thực hàng năm đã tăng hơn 50%, trong đó sản lợng lúa tăng 6,7% và tăng chủ yếu là do thâm canh tăng năng suất. Diện tích cây công nghiệp và chăn nuôi phát triển hơn. Nh vậy, trong 5 năm (1981 - 1985), tuy sản xuất nông nghiệp có bớc phát triển, bình quân về nông nghiệp tăng 4,9%/năm, song sản xuất lơng thực vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng. Cây công nghiệp mới đáp ứng khoảng một phần ba công suất của các cơ sở công nghiệp chế biến. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu mới chiếm khoảng 6% sản lợng, trong khi đó một số nớc đang phát triển khác, tỷ lệ này thờng đạt từ 15% đến 20%. Nguyên nhân của tình trạng này là do bao cấp nặng nề, cung không đáp ứng cầu, ngân sách thâm hụt, lạm phát cao, khủng khoảng kinh tế đã xẩy ra vào năm 1985.

định đổi mới, đây là giai đoạn đổi mới toàn diện và đi vào chiều sâu. Đối với nông nghiệp, Đảng ta chủ trơng trong kế hoạch 5 năm (1986–1990) tập trung thực hiện 3 chơng trình mục tiêu về lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Thực chất Đảng ta xác định rõ vị trí hàng đầu của nông nghiệp là bảo đảm lơng thực - thực phẩm cho nhu cầu đời sống nhân dân, nguyên liệu từ nông nghiệp cho sản xuất hàng tiêu dùng. Đây là yếu tố quan trọng để ổn định tình hình kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Năm 1988 với Nghị quyết 10 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp nhằm giải phóng sức sản xuất, giải quyết thoả đáng các mối quan hệ về lợi ích. Nhờ vậy các mô hình tổ chức sản xuất mới đợc hình thành và đã có tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch nông nghiệp nớc ta. Để thúc đẩy nông nghiệp hàng hoá phát triển, Hội nghị Trung ơng 5 (khóa VII) đã đề ra những phơng hớng và giải pháp cơ bản nh: trong sản xuất nông nghiệp thì giảm tỷ trọng giá trị sản phẩm lơng thực, tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm cây công nghiệp chủ lực nh cao su, chè, cà phê, dâu tằm,v.v... đi đôi với ứng dụng công nghệ tiên tiến. Đồng thời phát triển mạnh các loại cây ăn quả trên tất cả các vùng. Chú trọng việc sản xuất rau, hoa, sinh vật cảnh để đáp ứng nhu cầu trong nớc và từng bớc nâng lên thành mặt hàng xuất khẩu lớn. Đối với chăn nuôi, tăng nhanh tỷ trọng chăn nuôi trong giá trị tổng sản lợng nông nghiệp. Đa dạng hóa sản phẩm chăn nuôi coi trọng việc cải tạo giống, áp dụng công nghệ chăn nuôi mới, kết hợp chăn nuôi công nghiệp với chăn nuôi truyền thống theo qui mô thích hợp. Đặc biệt coi trọng phát triển công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, công nghiệp chế biến thực phẩn chăn nuôi, để đáp ứng tốt hơn thực phẩm trong các bữa ăn của nhân dân và xuất khẩu. Phải xây dựng thủy sản thành ngành mũi nhọn, tận dụng những u thế về nguồn nớc cùng với việc áp dụng kỹ thuật mới về nuôi trồng, đánh bắt, bảo quản, chế biến để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Bên cạnh đó ngành lâm nghiệp phải chú trọng bảo vệ rừng hiện có, bảo vệ, cải tạo và chăm sóc tốt rừng tái sinh.

quyết 06-NQ/TW về một số vấn đề nông nghiệp, kinh tế nông thôn đã mở ra những cơ chế và chính sách mới, thông thoáng hơn để giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, nhất là tiềm lực đất đai, rừng biển và lao động nông thôn. Nghị quyết 06 có nhiều nội dung mới, trong đó quan trọng nhất là khẳng định vai trò, vị trí quan trọng của nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH cũng nh những thập kỷ đầu thế kỷ 21. Lần đầu tiên kinh tế trang trại đã đợc thừa nhận trong Nghị quyết của Đảng, tạo điều kiện cho các ngành, các địa phơng và các chủ trang trại yên tâm đầu t phát triển sản xuất hàng hoá, làm giầu chính đáng. Trên cơ sở Nghị quyết 06, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách mới để khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng CNH, HĐH.

Trong tình hình thị trờng và giá cả không ổn định, Đảng và Nhà nớcđã có nhiều chủ trơng, chính sách kinh tế, tài chính để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn phát triển nhanh và vững chắc. Chủ trơng trợ giá xuất khẩu cà phê, mua lúa tạm trữ 2 triệu tấn trong vụ đông xuân năm 2000 ở ĐBSCL, ổn định giá phân bón là rất đúng đắn và kịp thời. Đặc biệt Nghị quyết 09/NQ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2000 của Chính phủ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Nghị quyết đã nhấn mạnh vai trò của chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn là nhằm mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá mạnh, đa dạng, có chất lợng, hiệu quả và bền vững dựa trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh; áp dụng khoa học công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng trong nớc và khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng quốc tế...

Nh vậy, những chủ trơng và chính sách Đảng và Nhà nớc đa ra đối với nông nghiệp đều nhăm mục tiêu phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU TRONG THỜI KỲ 1986 - 2002. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 43 -46 )

×