2.2 Kinh nghiệm của Inđônêxia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 34)

- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

1. 2.2 Kinh nghiệm của Inđônêxia

Trong 10 nớc ASEAN, Inđônêxia là một trong những thành viên phát triển mạnh nông nghiệp. Inđônêxia là một quốc gia bao gồm hàng chục ngàn hòn đảo lớn nhỏ, với dân số khoảng 205 triệu ngời năm 2000. Cũng nh Thái Lan, thời kỳ trớc khi công nghiệp hóa, nông nghiệp của Inđônêxia chủ yếu là trồng lúa. Từ những năm 1970, Inđônêxia đã chuyển đổi nhanh CCKT theo h- ớng sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Inđônêxia thực hiện chiến lợc đa canh trên cơ sở chuyên môn hoá với những mặt hàng chiến lợc, có giá trị kinh tế phục vụ cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Ngoài cây trồng truyền thống, các cây công nghiệp cũng đợc chú trọng phát triển nh cao su, dầu cọ, chè, v.v…

Năm 1977, dầu cọ đợc sản xuất ở Inđônêxia mới đạt sản lợng 502 nghìn tấn, nhng đến năm 1998 tăng lên 5,8 triệu tấn ( xếp thứ hai thế giới ). Sản lợng cao su tự nhiên năm 1998 đạt 1.564 nghìn tấn ( xếp thứ hai ); sản lợng chè từ 85

– 130 nghìn tấn, cà phê năm 1992 đạt 459.000 nghìn tấn ( xếp thứ 3 thế giới) [66;50]

Sự chuyển dịch tích cực CCKT nông nghiệp gắn liền với việc tập trung xây dựng vùng chuyên canh sản xuất lúa và các loại cây công nghiệp có sản l- ợng xuất khẩu lớn đợc tiến hành dới sự tác động của Nhà nớc không chỉ về mặt hớng dẫn mà cả về mặt tổ chức hoạt động.

Để thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu. Chính phủ đã thực hiện chiến lợc CNH đất nớc, ngoài việc u tiên xây dựng các xí nghiệp sản xuất hàng thay thế nhập khẩu, Chính phủ Inđonêxia còn chú trọng xây dựng các cơ sở công nghiệp chế biến hàng nông sản có trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, đồng thời Nhà nớc khuyến khích các nông hộ các công ty hoặc t nhân cùng tham gia. Thế mạnh xuất khẩu của Inđônêxia là hạt tiêu, hoa quả, tôm đông lạnh và cá ngừ đem lại lợi nhuận đáng kể. Inđônêxia đứng đầu thế…

giới về sản xuất hạt tiêu trắng và thứ hai thế giới về sản xuất hạt tiêu đen. Trong năm 1995 - 1996, dầu cọ và cao su tăng ổn định. Xuất khẩu cùi dừa giảm, chuyển sang tăng xuất khẩu dầu dừa. Do giá cà phê và sắn trên thị trờng thế giới có nhiều biến động, lợng xuất khẩu cà phê và sắn giảm, Inđônêxia chuyển đất đai sang trồng cọ dầu. Mặt khác, Inđônêxia phải nhập khẩu một l- ợng lớn gạo, lúa mỳ, đờng và nhập khẩu nguyên liệu làm thức ăn gia súc nh ngô, đậu tơng. Trong thời kỳ 1985 - 1996, Inđônêxia hớng mạnh vào sản xuất các mặt hàng có lợi thế và tỉ lệ đóng góp vào GDP lớn nhất của Inđônêxia là các loại cây lấy gỗ, chăn nuôi và thủy sản. Trong khi đó, các loại cây lơng thực chỉ tăng với tốc độ bình quân hàng năm là 1,8%. Do tiềm năng lớn nên các loại cây lấy gỗ, công nghiệp, chăn nuôi và thủy sản là những nguồn chính mang lại tăng trởng cho ngành nông nghiệp.

Cũng nh một số nớc trong khu vực Đông Nam á, Inđônêxia chịu ảnh h- ởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính và là một trong những nớc bị thiệt hại nặng nề, tình hình chính trị bất ổn và hạn hán xảy ra nghiêm trọng đã làm cho nông nghiệp của nớc này không phát triển đợc. Từ sau tổng tuyển

cử ngày 7/6/1999, Chính phủ mới đợc thành lập, đã đa ra chiến lợc phát triển nông nghiệp mới của Inđônêxia nhằm đem lại lòng tin cho các nhà đầu t và là điều kiện thu hút đầu t có hiệu quả hơn, tạo thuận lợi cho các hộ quy mô nhỏ và giảm tỷ lệ đói nghèo. Các thay đổi về tự do thơng mại là:

- Cắt giảm thuế nhập khẩu đối với tất cả các hàng thực phẩm xuống mức cao nhất là 5%

- Loại bỏ những cản trở đối với việc buôn bán và vận chuyển đối với một số hàng hóa

- Cho tự do buôn bán giữa các vùng

Bên cạnh đó, Inđônêxia cũng thực hiện cải cách trong một số lĩnh vực để tăng cờng nguồn lực và hỗ trợ cho xuất khẩu của khu vực nông nghiệp nh:

- Đảm bảo giá sàn theo mức thích hợp cho từng vùng để hỗ trợ cho nông dân thay cho việc bảo hộ cho ngời tiêu dùng trớc đây. Trong vụ thu hoạch, khi giá sàn xuống quá thấp, Chính phủ sẽ mua vào bằng giá sàn để hỗ trợ cho nông dân.

- Mở rộng tự do buôn bán sản phẩm, chuyển dần từ công cụ hành chính sang công cụ tài chính, thị trờng để quản lý thị trờng và ổn định giá.

- Giảm các cản trở phi thuế quan đối với thị trờng nông sản tạo điều kiện cho các hộ quy mô nhỏ có cơ hội tăng thu nhập.

- Tự do hóa thơng mại đối với phân bón, các hóa chất nông nghiệp, giống, t nhân hóa các xí nghiệp phân bón.

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu giống, chấm dứt độc quyền của các công ty giống nhà nớc, cho các thành phần khác tham gia thị trờng này.

- Tăng hiệu quả của công tác quản lý thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất trong nông nghiệp.

Nhờ những cải cách mà kinh tế Inđônêxia nói chung và nông nghiệp nói riêng đã có dấu hiệu phục hồi.

1.2.3. Kinh nghiệm của Malaysia

Malaysia là nớc xuất khẩu hàng đầu về dầu cọ, ca cao, gỗ, hạt tiêu... Nghiên cứu sự phát triển kinh tế, đặc biệt trong chuyển dịch CCKT nông nghiệp Malaysia có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:

- Có chiến lợc phát triển nông nghiệp phù hợp, sau khi giành đợc độc lập

Malaysia tập trung phát triển nông nghiệp, chủ yếu là cây công nghiệp dài ngày để xuất khẩu. Trong thập niên 60, Malaysia tiếp tục đầu t phát triển nông nghiệp. Nhà nớc tập trung 39,8% ngân sách cho việc khai hoang để phát triển cây trồng xuất khẩu và nâng cao sản lợng lơng thực, tiến tới giảm nhập và tự túc lơng thực. Nền kinh tế Malaysia vốn phụ thuộc vào nớc ngoài, do đó Malaysia đã tiếp tục tranh thủ sự viện trợ, đầu t của nớc ngoài, áp dụng chính sách tự do đối với đầu t nớc ngoài và khuyến khích các ngành công nghiệp xuất khẩu để phát triển kinh tế.

- Có chính sách khuyến nông hỗ trợ các hộ nông dân: Chính phủ Malaysia đã hỗ trợ dới dạng các chơng trình định c đất đai và công tác khuyến nông, tái trợ cấp và cho vay của Chính phủ để hỗ trợ trực tiếp đến các hộ nông dân. Đây cũng là biện pháp trực tiếp trong chơng trình xóa đói giảm nghèo và cấu trúc lại nền kinh tế xã hội. Vấn đề chênh lệch hiệu suất giữa các hộ nông dân và công ty bất động sản, nhất là tỷ lệ hộ đói phần lớn là ngời mã Lai luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách, đặc biệt từ khi phần lớn ruộng đất của các hộ nông dân nằm trong chơng trình đất đai của Chính phủ.

- Có chính sách mậu dịch thơng mại, tài chính thích hợp để khuyến khích

phát triển công nghiệp chế biến nông sản. Trớc đây, Malaysia chủ yếu xuất

khẩu nguyên liệu thô, nông sản và dầu mỏ. Để khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến, Chính phủ đánh thuế cao vào các nguyên liệu, nông sản thô xuất khẩu, giảm thuế đối với các cơ sở chế biến nông sản. Chính sách này đã tạo động lực triển khai đầu t các nhà máy chế biến có công suất lớn vào giữa những năm 80. Công nghiệp chế biến nông sản của Malaysia bao gồm hai khu vực: công nghiệp chế biến tập trung, sản xuất các mặt hàng nông sản xuất

khẩu nh dầu cọ, cao su, chè, cà phê các xí nghiệp nhỏ và vừa chế biến các…

loại nông sản thực phẩm với 24 ngành nghề khác nhau. Do vậy, từ năm 1980 đến năm 1990, tỷ trọng xuất khẩu nguyên liệu thô giảm từ 90% xuống 45%, sản phẩm chế biến các loại tăng 22%.

- Có chính sách hỗ trợ sản xuất đối với các loại cây trồng tạo ra sản

phẩm xuất khẩu nh: Hỗ trợ sản xuất dầu cọ thông qua việc cho phép sử dụng

trợ cấp tái trồng cây cao su cho trồng cọ dầu. Mức hỗ trợ cho việc tái trồng cây cọ dầu từ 4.447 Ringgit/ha đến 3459Ringgit/ha tùy theo quy mô các thửa ruộng. Đồng thời hỗ trợ cho tái trồng cây cao su với mức 6.177 Ring git/ha cho các thửa ruộng nhỏ hơn 4,05ha và 4200 Ringgit cho các thửa ruộng lớn.

Tuy nhiên, ở Malaysia bên cạnh sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu có quy mô lớn, còn nhiều loại cây con phát triển yếu cha đáp ứng đợc tiêu dùng trong nớc. Thu nhập giữa các vùng, giữa các hộ nông trại, giữa ngời giầu và ngời nghèo còn lớn. Môi trờng sinh thái bị suy giảm, rừng bị chặt phá, đất đai bị xói mòn nghiêm trọng.

Từ việc phân tích kinh nghiệm của Đài Loan, Inđônêxia, Malaysia trong quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu có thể nhận thấy các nớc này đều xác định rõ tầm quan trọng của nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đó là cơ sở cho việc hoạch định chính sách chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá và mở rộng xuất khẩu. Những thành công mà các nớc Đài Loan, Inđônêxia, Malaysia đạt đợc đều là những bài học có tính tham khảo với Việt Nam trong quá trình thực hiện chuyển dịch CCKT nông nghiệp trớc những yêu cầu của quá trình CNH, HĐH

Kết luận chơng 1

1. Nông nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân thống nhất đ- ợc hình thành trên cơ sở phân công lao động theo ngành, vùng, lãnh thổ. Ngoài đặc trng nói chung, nông nghiệp còn có các đặc trng riêng. Nội dung của nông nghiệp bao gồm: cơ cấu ngành, cơ cấu vùng. Trong đó cơ cấu

ngành là quan trọng nhất và diễn ra trớc tiên, từ đó kéo theo chuyển dịch của cơ cấu vùng.

2. Chuyển dịch CCKT nông nghiệp là xu hớng phát triển tất yếu xuất phát từ vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, nhất là trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp , trong đó có cả các yếu tố về tự nhiên cũng nh các yếu tố về kinh tế - xã hội.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w