III. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ EIA
b/ Thách thức
BVMT:
- Nhiều vấn đề mới, phức tạp: QTMT trong khai thác Bauxit, QTMT xuyên biên giới, QT phóng xạ, …..
- Cần thực hiện nhiều chƣơng trình QTMT liên vùng, liên tỉnh,… (QTMT LVS, QTMT các vùng kinh tế trọng điểm)
Cơ chế, tổ chức:
- Phối hợp đƣợc các hoạt động QTMT giữa các bộ ngành, giữa Trung ƣơng và địa phƣơng
Công nghệ:
- Lựa chọn công nghệ phù hợp và đầu tƣ đúng nhằm xây dựng đƣợc các đơn vị QTMT hiện đại, tiên tiến.
- Nâng cao chất lƣợng kết quả QTMT Tài chính:
- Nguồn kinh phí đầu tƣ luôn có giới hạn. Nguồn nhân lực:
- QTMT chƣa phải là lĩnh vực hấp dẫn các cán bộ trẻ.
4.5. Định hƣớng trong thời gian tới
- Đẩy mạnh triển khai QĐ 16/2007/QĐ-TTg: Xây dựng Mạng lƣới quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng quốc gia và địa phƣơng bảo đảm thống nhất, đồng bộ, tiên tiến và từng bƣớc hiện đại, có hiệu quả nhằm bảo vệ môi trƣờng phục vụ, phát triển mạnh và bền vững KT - XH của đất nƣớc.
- Tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy phạm, hƣớng dẫn kỹ thuật định mức kinh tế về quan trắc môi trƣờng
- Tăng cƣờng đầu tƣ:
+ Trang thiết bị quan trắc môi trƣờng, + Trang thiết bị cho các Phòng thí nghiệm;
- Triển khai hệ thống quan trắc tự động liên tục đối với nƣớc mặt, nƣớc thải và không khí xung quanh, khí thải…
- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống truyền dữ liêu; cơ sở dữ liệu Quan trắc môi trƣờng quốc gia
- Tăng cƣờng áp dụng QA/QC và các văn bản quy phạm pháp luật khác trong quan trắc môi trƣờng.
- Tăng cƣờng trao đổi, chia sẻ thông tin, dữ liệu quan trắc giữa Trung ƣơng và địa phƣơng và giữa các đơn vị với nhau
- Phổ biến, công khai thông tin, số liệu quan trắc dƣới nhiều hình thức (trang web, bảng điện tử…). Tăng hiệu quả sử dụng nguồn thông tin số liệu quan trắc môi trƣờng - Tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán bộ cho quan trắc môi trƣờng
- Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong quan trắc môi trƣờng