- Chất thải gia đình hay còn gọi là rác sinh hoạt bao gồm các loại chất thải phát sinh trong sinh hoạt gia đình.
4. Nƣớc biển dâng có thể gây ra:
Tăng ngập lụt vủng ven biển và ven sông
Xâm nhập mặn sâu hơn làm ảnh hƣởng tới các hoạt động cung cấp nƣớc, nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản,…
Giảm thiểu khả năng tiêu thoát nƣớc
2.2. Các ngành và đối tƣợng chịu tác động của biến đổi khí hậu phân loại theo vùng đại lý vùng đại lý
Vùng đại lý Các tác động của biến đổi khí hậu
Ngành chịu tác động của BĐKH Đối tƣợng dễ bị tổ thƣơng Vùng ven biển và hải đảo - Mực nƣớc biển dâng
- Gia tăng bão và áp thấp nhiệt đới - Gia tăng lũ lụt và sạt lỡ đất (Trung Bộ)
- Nông nghiệp và an ninh lƣơng thực
- Thủy sản
-Giao thông vận tải - Xây dựng, hạ tầng, phát triển đô thị/nông thôn - Môi trƣờng/tài nguyên - Nƣớc/ đa dạng sinh học - Y tế, sức khỏe cộng đồng/các vấn đề xã hội khác - Kinh doanh dịch vụ, thƣơng mại và du lịch
- Nông dân và ngƣ dân nghèo ven biển
- Ngƣời già, trẻ em, phụ nữ
Vùng đồng bằng
- Mực nƣớc biển dâng
- Gia tăng bão và áp thấp nhiệt đới
- Nông nghiệp và an ninh lƣơng thực
- Thủy sản - Công nghiệp
- Nông dân nghèo
- Lũ lụt và sạt lỡ đất (Bắc Bộ)
- Xâm nhập mặn
-Giao thông vận tải - Xây dựng, hạ tầng, phát triển đô thị/nông thôn - Môi trƣờng/tài nguyên - Nƣớc/ đa dạng sinh học - Y tế, sức khỏe cộng đồng/các vấn đề xã hội khác - Kinh doanh dịch vụ, thƣơng mại và du lịch Vùng núi và trung du - Gia tăng lũ và sạt lỡ đất
- Gia tăng hiện tƣợng thời tiết cực đoan - Nhiệt độ gia tăng và hạn hán (Tây Nguyên và vùng núi Bắc Bộ và Trung Bộ)
- An ninh lƣơng thực -Giao thông vận tải - Môi trƣờng/tài nguyên - Nƣớc/ đa dạng sinh học - Y tế, sức khỏe cộng đồng/các vấn đề xã hội khác
- Dân cƣ miền núi, nhất là dân tộc thiểu số
- Ngƣời già, trẻ em, phụ nữ
Vùng đô thị - Mực nƣớc biển dâng
- Gia tăng bão và áp thấp nhiệt đới - Gia tăng lũ lụt và ngập úng
- Nhiệt độ tăng
- Công nghiệp -Giao thông vận tải - Xây dựng, hạ tầng, phát triển đô thị/nông thôn - Môi trƣờng/tài nguyên - Y tế, sức khỏe cộng đồng/các vấn đề xã hội khác - Kinh doanh dịch vụ, thƣơng mại và du lịch - Năng lƣợng
- Ngƣời nghèo: thu nhập thấp, công nhân
- Ngƣời già, phụ nữ, trẻ em - Ngƣời lao động
- Ngƣời nhập cƣ
3..BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM
- Mối quan hệ giữa điều kiện địa lý của Việt Nam với khí hậu và BĐKH khu vực và toàn cầu.
- BĐKH ở Việt Nam trong khoảng 100 năm qua phản ánh tác động của BĐKH toàn cầu đối với nƣớc ta.
- Tác động của BĐKH toàn cầu đối với VN là nghiêm trọng.
- Nghiên cứu BĐKH và đánh giá tác động của BĐKH đến kinh tế, xã hội và môi trƣờng ở nƣớc ta là cấp thiết và nhằm tạo cơ sở cho việc xây dựng chiến lƣợc và giải pháp ứng phó với BĐKH.
3.1. Thực trạng BĐKH ở Việt Nam
Đồ thị xu thế biến đổi của nhiệt độ ở Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh
Các kịch bản về nhiệt độ
Khu vực Phía Bắc Phía Nam
Mức Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao
Nhiệt độ (oC) 0,4 1,5 3,0 1,2 2,5 4,5
Các kịch bản về lƣợng mƣa
Khu vực Toàn Việt Nam (trừ bờ phía Đông) Bờ phía Đông
Mức Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao Thay đổi lƣợng mƣa (%) Mùa khô 0 -5 − +5 -10 − +10 0 0 − +5 0 − +10 Mùa mƣa 0 − +5 0 − +5 0 − +5 0 − +5 0 − +10 -5 − +5 Các kịch bản về nƣớc biển dâng (cm)
Năm Thấp Trung bình Cao
2070 15 45 90
Đƣờng đi của bão có xu thế dịch chuyển về phía Nam và mùa bão dịch chuyển vào các tháng cuối năm.
3.2. Những thách thức của Việt Nam trong ứng phó với BĐKH
- Hoạt động ứng phó với BĐKH chƣa phải là ƣu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển của Nhà nƣớc.
- Giữa chính sách đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội với đầu tƣ ứng phó với BĐKH và những hiểm họa lâu dài do BĐKH trong khi nguồn lực có hạn.
- Giữa chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn - lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH, với yêu cầu đổi mới kỹ thuật canh tác, giảm phát thải khí Mêtan - loại khí nhà kính chiếm tỷ lệ lớn trong tổng lƣợng phát thải của Việt Nam.
- Giữa chính sách khai thác, bảo vệ và phát triển tài nguyên thiên nhiên với xu thế suy giảm tài nguyên (đất, nƣớc, rừng) có thể gia tăng do biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng và ô nhiễm môi trƣờng.
- Giữa yêu cầu đối mới, phát triển KHCN nhằm ứng phó với BĐKH, với tình trạng công nghệ lạc hậu, sử dụng kém hiệu quả và lãng phí tài nguyên (năng lƣợng, đất, nƣớc, rừng...)
3.3. Những cơ hội của Việt Nam trong ứng phó với BĐKH
- Phát thải khí nhà kính chƣa bị ràng buộc bởi Nghị định thƣ Kyoto..
- Khai thác tốt các nguồn tài chính và công nghệ tiên tiến chuyển giao từ các nƣớc phát triển theo NĐT Kyoto để đẩy nhanh tốc độ phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời ứng phó hiệu quả với BĐKH.
- Cơ hội sản xuất, kinh doanh và việc làm đƣợc tạo ra trong quá trình ứng phó với BĐKH, trong việc đổi mới công nghệ, đặc biệt là công nghệ năng lƣợng ít cacbon, công nghệ thu hồi cacbon, các giống cây trồng, vật nuôi cùng các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ kèm theo.
3.4. Định hƣớng ứng phó với BĐKH
Chiến lƣợc thích ứng với BĐKH cần đƣợc xác định là trọng tâm trong chiến lƣợc quốc gia.
• Các hoạt động thích ứng với BĐKH cần đƣợc triển khai ngay ở các địa phƣơng, các lĩnh vực và có trọng tâm, trọng điểm, có ƣu tiên.
• Chú ý những khu vực và lĩnh vực có khả năng bị tổn hại cao do tác động của BĐKH.
• Thể chế hóa các hoạt động ứng phó với BĐKH
• Tăng cƣờng tổ chức nâng cao năng lực thực hiện chiến lƣợc ứng phó với BĐKH Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong toàn xã hội về BĐKH và những tác động của chúng, những HĐ ứng phó với BĐKH của Việt Nam.