GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG Quan trắc môi trƣờng (Environmental monitoring)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG (Trang 27 - 30)

III. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ EIA

1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG Quan trắc môi trƣờng (Environmental monitoring)

1.1. Quan trắc môi trƣờng (Environmental monitoring)

Quan trắc môi trƣờng là một quá trình đo đạc thƣờng xuyên một hoặc nhiều thông số về tính chất vật lý, hóa học và sinh học của các thành phần môi trƣờng, theo một kế hoạch lập sẵn về thời gian, không gian, phƣơng pháp và quy trình đo, để cung cấp các thông tin cơ bản tin cậy, độ chính xác cao và có thể đánh giá đƣợc chất lƣợng môi trƣờng.

Quan trắc môi trƣờng là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trƣờng, các yếu tố tác động lên môi trƣờng nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lƣợng môi trƣờng và các tác động xấu đối với môi trƣờng. (Luật BVMT, 2005)

1.2. Chƣơng trình QTMT

- Là kế hoạch tiến hành QTMT cho một đối tƣợng môi trƣờng cụ thể nhƣ chƣơng trình QT ô nhiễm nƣớc ngầm, chƣơng trình QT ô nhiễm không khí,…Chƣơng trình đƣợc xây dựng trên cơ sở các phân tích khoa học về những nhu cầu của môi trƣờng và khả năng thực hiện để đáp ứng các nhu cầu đó, nhằm có đƣợc thông tin một cách đầy đủ và hệ thống về đối tƣợng.

- Ngoài ra trong công tác quản lý môi trƣờng còn sử dụng thêm 2 định nghĩa liên quan đến QTMT là: điều tra môi trƣờng và giám sát môi trƣờng.

1.3. Điều tra môi trƣờng:

Là các chƣơng trình đo đạc và quan trắc chất lƣợng môi trƣờng cấp tập có thời hạn cho một mục tiêu nhất định.

1.4. Giám sát môi trƣờng:

Là việc đo đạc và quan trắc môi trƣờng liên tục nhằm quản lý môi trƣờng và các hoạt động điều hành.

1.5. Mục tiêu, đối tƣợng cùa quan trắc 1.5.1. Mục tiêu 1.5.1. Mục tiêu

Mục tiêu chính:

Cung cấp thông tin về điều kiện môi trƣờng và nồng độ các chất ô nhiễm phục vụ công tác quản lý môi trƣờng

-Xác định các thay đổi hoặc diễn biến chất lƣợng môi trƣờng theo thời gian. -Xác định các vấn đề về chất lƣợng môi trƣờng (ô nhiễm gì? Ô nhiễm ở đâu? Ô nhiễm nhƣ thế nào?)

-Phát hiện các sự cố (tràn dầu, thủy triều đỏ,…)

-Cung cấp thông tin phục vụ quản lý, quy hoạch bảo vệ môi trƣờng,… -Cảnh báo, đề xuất các biện pháp phù hợp để quản lý, bảo vệ môi trƣờng.

1.5.2. Đối tƣợng QTMT

-Các thành phần môi trƣờng: Không khí, nƣớc, đất, phóng xạ, âm thanh và đa dạng sinh học.

-Các nguồn phát thải: nguồn điểm, nguồn đƣờng, nguồn mặt, nguồn tự nhiên, nguồn cố định, nguồn đi động, nguồn nhân tạo, nguồn tai biến.

-Động thái các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng: tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên biển, tài nguyên nƣớc, sinh vật,…

- Tình trạng sức khỏe của dân cƣ, đặc biệt là tình trạng sức khỏe môi trƣờng.

-Tình trạng, xu hƣƣớng vận động, chuyển dịch cân bằng của các hệ sinh thái, đặc biệt là các hệ sinh thái nhạy cảm

1.6. Vai trò của QTMT trong quản lý môi trƣờng

-QTMT đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với công tác QLCLMT, là công cụ then chốt cho những định hƣƣớng chiến lƣợc môi trƣờng; là tiền đề thúc đẩy sự ra đời của những chính sách, kế hoạch và những nghiên cứu về môi trƣờng cải tiến theo chiều hƣƣớng tích cực, nâng cao hiệu quả công tác quản lí bảo vệ môi trƣờng, ngày càng đáp ứng hơn nữa nhu cầu phát triển bền vững.

Luật/quản lý Kỹ thuật khoa học

Xác định mục tiêu QT

Thiết kế chƣơng trình QT

Thực hiện QT

Báo cáo kết quả QT

Hình 3.1 Mối quan hệ giữa QTMT và ra quyết định

1.7. Phân loại quan trắc môi trƣờng 1.7.1. Quy mô 1.7.1. Quy mô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các chƣơng trình quan trắc có thể thực hiện ở các quy mô sau:  Quy mô địa phƣơng: tỉnh, KCN, dự án, nhà máy,…

 Quy mô quốc gia: hệ thống các trạm QT quốc gia

 Quy mô khu vực: hệ thống các trạm QT khu vực ĐNA,…  Quy mô toàn cầu (GEMS): hệ thống các trạm QT toàn cầu

1.7.2. Phân loại

Theo chức năng

Quan trắc giá trị nền

Quan trắc sự tuân thủ tiêu chuẩn

Quan trắc để kiểm tra giả thuyết hoặc đánh giá tác động Quan trắc trạng thái (không gian) hoặc xu thế (thời gian)  Theo thành phần môi trƣờng QT:

Quan trắc chất lƣợng không khí, nƣớc mặt, đất, sinh học,…  Theo tính chất của QT:

Trạm QT gián đoạn, liên tục Trạm QT cố định, lƣu động

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG (Trang 27 - 30)