NHIỄM KHÔNG KHÍ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG (Trang 64 - 65)

Ô nhiễm không khí xảy ra khi không khí có chứa các thành phần độc hại nhƣ các loại khí, bụi, khói, mùi,…Những chất này trong không khí có thể làm ảnh hƣởng đến sức khoẻ của con ngƣời, động vật hoặc có thể dẫn đến nguy hại đối với thực vật.

1.1. Định nghĩa:

Ô nhiễm không khí là hậu quả của sự phát thải các chất nguy hại vào khí quyển với nồng độ vƣợt quá ngƣỡng chịu đựng của các quá trình tự nhiên. (Yassi và các cộng sự, 2001).

1.2. Nguồn phát sinh ô nhiễm:

Có 2 loại nguồn chính:

+ Nguồn thiên nhiên: núi lửa, sa mạc, lũ lụt,…

+ Nguồn nhân tạo: do các hoạt động của con ngƣời gây ra, nhƣ các quá trình sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, sinh hoạt,…

STT Chất ô nhiễm Nguồn chính Tác động chính

1 Carbon dioxide (CO

2) Đốt nhiên liệu trong

công nghiệp, ôtô, xe máy Làm biến đổi khí hậu toàn cầu

2 Carbon monoxide (CO) Ôtô, xe máy Là chất độc hại, ngay cả khi

nồng độ nhỏ

3

Sulphur dioxide (SO2) Đốt nhiên liệu có chứa lƣu huỳnh

Nguy hại đối với sức khỏe con ngƣời và là nguồn chính gây ra mƣa axit

4 Nitrogen oxide (NO

2) Đốt nhiên liệu, ôtô, xe máy

Có hại đối với sức khỏe con ngƣời và gây mƣa axit

5

Bụi Giao thông vận tải và sản

xuất công nghiệp

Gây bệnh viêm cuống phổi và các bệnh phổi, bệnh hô hấp khác

6 Chì, thủy ngân,

cadmium và các kim loại nặng khác

Ôtô, xe máy và các quá trình sản xuất công nghiệp

Nguy hại đối với các hệ thống thần kinh và não, đặc biệt là đối với trẻ em

7 Bụi khai thác mỏ Khai thác mỏ Gây các bệnh về phổi

8 Các chất hữu cơ bay

hơi (VOC)

Ôtô, xe máy và công nghiệp sử

dụng dung môi hữu cơ

Gây các bệnh về mắt, phổi, máu và hệ thống thần kinh

9 Ồn Giao thông và công

nghiệp

Gây các bệnh thính giác, tim mạch, huyết áp và thần kinh

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)