- Chất thải gia đình hay còn gọi là rác sinh hoạt bao gồm các loại chất thải phát sinh trong sinh hoạt gia đình.
4. QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠ
4.1. Định nghĩa, thành phần và phân loại CTNH
4.1.1 Định nghĩa:
Chất thải nguy hại: Là chất thải có chứa các chất hoặc các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác), hoặc tƣƣƣơng tác với các chất khác và gây nên các tác động nguy hại đối với môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời.
4.1.2. Thành phần chất thải nguy hại
Mức độ nguy hai của chất thải cũng rất khác nhau, tuỳ thuộc vào Iiều Iƣợng và khả năng gây hại của một số chất độc hòa Iẫn trong đó. Thậm chí tính chất nguy hại của chất thải chỉ thể hiện trong điều kiện môi trƣờng nhƣ pH, nhiệt độ, áp suất nhất định.
Bảng 1: Thành phần nguy hại trong chất thải rắn y tế
Stt Thành phần Tỷ lệ (%)
1 Hữu cơ 49-53
2 Vô cơ phi kim loại 21-23
3 Kim loại, vỏ hộp 2,3-2,9
4 Chất thải nguy hại (bệnh phẩm, bông
băng, hóa chất) 20-25
5 Giấy bìa các loại 0,7-3,7
4.1.3. Phân loại chất thải nguy hại
Phân loại theo tính chất nguy hại Phân loại theo mức độ độc hại Phân Ioại theo loại hình công nghiệp Phân loại theo khả năng quản lý và xử lý.
4.2. Một số vấn đề an toàn trong lƣu giữ, vận chuyển, tiêu hủy CTNH
Phòng ngừa, hạn chế rủi ro từ chất thải nguy hại - Nguy cơ rủi ro từ CTNH rất cao
- Các biện pháp tổng hợp phòng ngừa ô nhiễm do CTNH bao gồm toàn bộ các hoạt động kiểm soát CTNH an toàn trong suốt quá trình phát sinh đến thu gom, vận chuyển, lƣu trữ, xử Iý, tiêu huỷ.
Ngăn ngừa rủi ro bằng nhận dạng
- Mọi loại chất nguy hại phải đƣợc dán nhãn. - Nhãn cảnh báo nguy hiểm.
- Nhãn chỉ dẫn bảo quản.
- Tất cả các nhãn trên thùng hàng chứa chất nguy hại hoặc CTNH phải có hình dạng, màu sắc, ký hiệu, chữ viết theo đúng quy định.
Ngăn ngừa rủi ro trong thu gom, vận chuyển
- Cung đƣờng vận chuyển phải ngắn, tránh đi qua các khu đông dân cƣ. - Đơn vị thu gom, vận chuyển phối có nhật ký hành trình.
- Phải có kế hoạch ứng cứu khi có sự cố xảy ra: thông báo kịp thời với cơ quan chức năng giải quyết sự cố, sơ tán nạn nhân, thu gom chất thải rơi vãi....
- Việc vận chuyển CTNH xuyên biên giới, các nƣớc cần tuân thủ công ƣớc BaseI. Ngăn ngừa rủi ro trong lƣu chứa
- CTNH chỉ đƣợc lƣu chứa tạm thời tại những khu vực quy định theo đúng nguyên tắc, tiêu chuẩn.
- Khu lƣu chứa phải có biển báo từ xa
- Thời han lƣu chứa tạm thời thƣờng không quá 90 ngày
- Kho chứa phải đáp ứng tiêu chuẩn về: địa điểm, kết cấu, kiến trúc công trình, phòng chống cháy nổ.
Ngăn ngừa rủi ro trong xử lý tiêu huỷ
- Phải tuân thủ tuyệt đối quy trình kỹ thuật xử Iý và an toàn Iao động.
- Các thông tin Iiên quan đến CTNH cần phải đƣợc xác định để giảm nhẹ các nguy cơ sự cố
- Định kỳ bảo trì, giám sát, kiểm tra trang thiết bị, kho chứa, quy trinh vận hành xử Iý.
4.3. Sự cố và đánh giá, phòng tránh sự cố do CTNH gây ra Đánh giá sự cố Đánh giá sự cố
Các đặc tính dễ cháy, dễ nổ, ăn mòn, phản ứng, đôc hại mà chất thải nguy hại có thể tác động xấu đến sức khỏe con ngƣời, các sinh vật, gây nguy hiểm cho các công trình xây dựng và phá hủy môi trƣờng sống tự nhiên. Các tác động lên sinh vật, con ngƣời hoặc môi trƣờng đƣợc chia làm hai loại:
- Tác động tức thời: do sự giải phóng CTNH ra môi trƣờng bởi sự cố bất thƣờng hoặc do tình trạng quản lý không tốt.
- Tác động lâu dài: do sự xâm nhập và tích lũy của chất nguy hại trong cơ thể ngƣời.
Tác động tức thời
- Các CTNH dễ cháy nổ và các chất ăn mòn, các chất phản ứng mạnh, chất có độc tính cao thuộc nhóm có tác động tức thời. Các chất dễ cháy nổ có thể dẫn đến các sự cố cháy nổ gây thiệt hại về ngƣời và tài sản, gây đình trệ sản xuất…Ngoài ra, các đám cháy cũng giải phóng vào môi trƣờng một lƣợng lớn các chất ô nhiễm, gây nên các tác động đến môi trƣờng sống của con ngƣời và hệ sinh thái. Các sản phẩm khác của quá trình cháy có thể là mối nguy hại khác của sự cháy nổ.
- Các chất phản ứng, các chất oxy hóa mạnh tiềm ẩn các nguy cơ cho con ngƣời hơn là cho môi trƣờng do chúng không bền, dễ bị phân hủy hoặc chuyển hóa thành các chất khác. Quá trình phản ứng đó có thể phát sinh nhiệt, gây cháy nổ hoặc giải phóng các chất có tính độc vào môi trƣờng hay tạo điều kiện cho các phản ứng cháy nổ xảy ra ở những chất khác.
- CTNH thƣờng ăn mòn vật liệu gây hƣ hỏng các công trình, thùng chứa, nhà kho. Các chất ăn mòn còn có thể gây ra ăn mòn khi tiếp xúc với cơ thể con ngƣời đặc biệt là da. Trong các chất này có những chất gây bỏng rộp, tác động dị ứng bề mặt hoặc gây hại tới lớp biểu bì nằm sâu bên trong.
Tác động lâu dài
- Sự phát thải các thành phần chất thải nguy hại ra môi trƣờng bên ngoài có thể thông qua các quá trình bay hơi, lan truyền theo dòng nƣớc, thấm. Nƣớc mặt bị ô nhiễm kéo theo sự ô nhiễm của đất và không khí. CTNH đƣợc chôn lấp ở những bãi rác không hợp vệ sinh rò rỉ gây ô nhiễm đất, nƣớc mặt và nƣớc ngầm.
- CTNH có thể ảnh hƣởng trực tiếp qua con ngƣời thông qua các tuyến hô hấp, tiêu hóa hay qua da, mắt.
4.4. Giám sát, kiểm soát chất thải nguy hại
Giảm thiểu chất thải nguy hại Tái sử dụng chất thải nguy hại Tái chế chất thải nguy hại Xử lý chất thải nguy hại
4.4.1. Giảm thiểu chất thải nguy hại
- Áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn nhằm hợp Iý hóa quá trình sản xuất, tiết kiệm nguyên Iiệu, năng lƣợng góp phần giảm thiểu chất thải nguy hại.
- Thu gom, phân Ioại hiệu quả ngay tại nguồn có ý nghĩa quan trọng trong giảm thiểu CTNH.
4.4.2. Tái sử dụng chất thải nguy hại
- Sử dụng CTNH từ nguồn thải này Iàm nguyên Iiệu cho quá trình sản xuất khác. - Cần Iựa chọn các giải pháp kỹ thuật theo hƣƣớng tái chế, thu hồi phù hợp với CTNH.
4.4.3. Tái chế chất thải nguy hại
- Chỉ có một số ít loại CTNH có giá trị kinh tế với khối lƣợng đủ Iớn mới có khả năng tái chế, ví dụ: dầu mỡ thải, dung môi, kim Ioai nặng,...
- Cần có biện pháp thích hợp kiểm soát các nguồn ô nhiễm độc hại thứ cấp phát sinh trong quá trình tái chế.
4.4.4. Xử lý chất thải nguy hại 1/ Xử lý cơ học 1/ Xử lý cơ học
- Chất thải đƣợc xử Iý sơ bộ bằng cắt, nghiền, sàng trƣớc khi đƣa vào xử Iý hóa Iý hay nhiệt.
- Biện pháp này Iàm tăng hiệu quả xử Iý của các bƣớc tiếp theo.