Cơ chế phát triển sạch (CDM):

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG (Trang 101 - 103)

- Chất thải gia đình hay còn gọi là rác sinh hoạt bao gồm các loại chất thải phát sinh trong sinh hoạt gia đình.

3) Cơ chế phát triển sạch (CDM):

CDM cho phép các Bên thuộc Phụ lục I thực hiện các dự án nhằm giảm phát thải các khí nhà kính và phục vụ phát triển bền vững tại các Bên không thuộc Phụ lục  CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH

- CDM là một cơ chế đối tác đầu tƣ giữa các nƣớc phát triển và các nƣớc đang phát triển. CDM cho phép và khuyến khích các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nƣớc và tƣ nhân của các nƣớc phát triển đầu tƣ, thực hiện các dự án giảm phát thải các khí nhà kính tại các nƣớc đang phát triển và nhận đƣợc tín dụng dƣới dạng "Giảm phát thải đƣợc chứng nhận (CERs)".

Các lĩnh vực tiềm năng có thể xây dựng và thực hiện dự án CDM tại Việt Nam:

 Ứng dụng các nguồn năng lƣợng tái tạo (thủy điện vừa và nhỏ, gió, mặt trời, sinh khối);

 Nâng cao hiệu quả, bảo tồn và tiết kiệm năng lƣợng;

 Chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch nhằm giảm phát thải KNK;

 Thu hồi và sử dụng CH4 từ các bãi rác, mỏ than và xử lý nƣớc thải để tiêu hủy hoặc sử dụng cho phát điện, sinh hoạt;

 Thu hồi và sử dụng khí đồng hành từ các mỏ khai thác dầu;  Trồng rừng mới và tái trồng rừng.

Tính đến tháng 7/2009, Việt Nam đã cấp thƣ phê duyệt cho 98 Văn kiện Thiết kế Dự án CDM và cấp thƣ xác nhận cho 23 Tài liệu Ý tƣởng Dự án. Trong đó có 8 dự án đã đƣợc Ban Chấp hành quốc tế về CDM đăng ký là dự án CDM. Dự án “Thu hồi khí đồng hành mỏ Rạng Đông” đã đƣợc Ban chấp hành quốc tế về CDM đăng ký là dự án CDM và cấp 4,486 triệu CERs (chiếm 1,46 tổng lƣợng CERs toàn thế giới).

KẾT LUẬN

BĐKH là vấn đề của sự phát triển, là thách thức lớn nhất đối với phát triển bền vững ở Việt Nam.

BĐKH không tác động độc lập lên các hệ thống tự nhiên và kinh tế, xã hội mà tác động đồng thời hoặc đan xen. Xử lý tốt mối quan hệ giữa 3 yếu tố trong điều kiện tác động của BĐKH sẽ làm giảm khả năng tổn hại, góp phần phát triển bền vững.

Thích ứng với BĐKH là nhiệm vụ trỌng tâm trong chiến lƣợc ứng phó với BĐKH của nƣớc ta.

Lồng ghép tốt các giải pháp thích ứng với BĐKH vào các chính sách, quy hoạch và kế hoạch phát triển sẽ giúp nâng cao năng lực thích ứng của các hệ thống, giảm khả năng tổn hại và góp phần bảo đảm phát triển bền vững.

CDM là một cơ hội của các doanh nghiệp góp phần đổi mới công nghệ và tăng lợi nhuận.

Câu hỏi:

1. Biến đổi khí hậu (BĐKH) là gì?

2. Nguyên nhân gây ra BĐKH trong thời kỳ hiện đaị? 3. Nêu các biểu hiện của BĐKH?

4. Hiệu ứng nhà kính là gì?

5. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?

6. Trình bày các biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính?

7. Nêu các ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu lên kinh tế, xã hội và môi trƣờng? 8. Việt Nam chịu ảnh hƣởng của BĐKH ra sao?

9. Hãy trình bày những tác động tiềm tàng của BĐKH ở Việt Nam? 10. Hãy nêu những nhận định xu thế BĐKH ở Việt Nam?

11. Trình bày những thách thức của Việt Nam trong ứng phó BĐKH? 12. Trình bày những cơ hội của Việt Nam trong ứng phó BĐKH? 13. Nghị định thƣ Kyoto là gì?

14. Nêu những nội dung cơ bản của Nghị định thư về việc giảm phát thải khí nhà kính? 15. Nêu các công ƣớc quốc tế về biến đổi khí hậu mà Việt Nam là thành viên?

16. Những hoạt động ƣu tiên trong thực hiện cơ chế phát triển sạch (CDM) tại Việt Nam?

Tài liệu tham khảo

{1} Tài liệu hƣớng dẫn “Đánh giá tác động của BĐKH và xác định các giải pháp thích ứng – Viện khoa học khí tƣợng thủy văn môi trƣờng, Hà Nội-2011

{2} PGS.TS. Nguyễn Đình Tuấn - Cơ hội và thách thức các doanh nghiệp trƣớc tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu

{3} P.Vellinge & W.J.Van Verseveld – Climate Change & Extreme Weather Events. WWD - 2000

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)