III. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ EIA
3. SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚ
- Hoạt động quan trắc môi trƣờng trên thế giới phát triển từ những năm 1960. Hiện nay, công nghệ quan trắc hiện đại và đồng bộ.
- Có vai trò then chốt và đã phục vụ đắc lực cho công tác hoạch định chính sách, kiểm soát ô nhiễm.
- Thành phần môi trƣờng quan trắc: Nƣớc mặt lục địa, nƣớc biển, nƣớc dƣới đất, mƣa axit, không khí, đất, chất thải rắn, đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu ...
- Mạng lƣới quan trắc tự động dày đặc, đặc biệt là mạng lƣới quan trắc không khí xung quanh và nƣớc mặt lục địa.
- Đơn vị thực hiện quan trắc: Các cơ quan chính phủ, các cơ quan nghiên cứu, các vùng miền, địa phƣơng, các doanh nghiệp.
- Hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng phù hợp với điều kiện từng nƣớc và đặt vấn đề sức khỏe con ngƣời lên hàng đầu.
- Nguồn kinh phí cho các hoạt động quan trắc lớn, ổn định. - Nguồn nhân lực đƣợc đào tạo bài bản, thƣờng xuyên
- Hệ thống đảm bảo chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng đƣợc văn bản hóa và áp dụng thực hiện nghiêm ngặt.
- Phát triển mạnh các phần mềm ứng dụng quan trắc, phần mềm dự báo, đánh giá chất lƣợng môi trƣờng
- Đầy đủ các hệ thống cơ sở khoa học và pháp lý cho các hoạt động QTMT: Luật, các văn bản hƣớng dẫn, các quy định sử dụng số liệu, các chính sách nhân sự…
- Công tác quan trắc môi trƣờng đƣợc lồng ghép, kết hợp trong nghiên cứu khoa học - Số liệu quan trắc đƣợc chia sẻ rộng rãi tới cộng đồng thông qua nhiều hình thức: chỉ số chất lƣợng, báo cáo khoa học, hội thảo, trang web, diễn đàn, thống kê…..
- Đa dạng hóa các loại hình, công nghệ quan trắc