XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH QTMT

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG (Trang 30 - 32)

III. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ EIA

2.XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH QTMT

Các bƣớc thực hiện chƣơng trình quan trắc môi trƣờng theo sơ đồ sau:

Bƣớc 1: Xác định mục tiêu

 Đây là bƣớc đầu tiên của việc thiết kế một chƣơng trình QTMT  Mục tiêu của QTMT:

1. Xác định giá trị nền

2. Xác định sự tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn 3. Kiểm tra giả thuyết hoặc đánh giá tác động

4. Xác định trạng thái (không gian) hoặc xu thế (thời gian)

Bƣớc 2: Lựa chọn thông số

 Thông số đƣợc lựa chọn phải là chỉ thị cho hình thái nghiên cứu của đối tƣợng.  Các thông số lựa chọn QT đƣợc phân loại nhƣ sau:

1. Thông số cơ bản: nhiệt độ- độ ẩm, ồn, hƣƣớng gió, tốc độ dòng chảy, lƣu lƣợng,…

2. Thông số hóa, lý: Bụi, CO, SO2, NOx, pH, DO, COD, SS,… 3. Thông số sinh học: coliform, E.coli, động vật phiêu sinh,…

Bƣớc 3: Lựa chọn điểm quan trắc

Đối với QT môi trƣờng nƣớc lục địa

Xác định mục tiêu Chọn điểm lấy

mẫu Chọn thông số MT Chọn thời gian Phương pháp lấy mẫu Phương pháp bảo

quản và phân tích mẫu Dụng cụ / thiết bị

Ghi chép số liệu Xử lý số liệu Trình bày số liệu

- Điểm nền: đánh giá trạng thái các thành phần môi trƣờng đặc trƣng cho một phạm vi nhất định mà ở đó sự tác động của con ngƣời là nhỏ nhất.

- Điểm tác động: quan trắc các nguồn xả chất thải hoặc là các nguồn gây tác động tiêu cực, ví dụ nhƣ cống xả nƣớc thải của KCN và dân cƣ.

- Điểm chịu tác động: quan trắc các thành phần môi trƣờng đang chịu tác động do các hoạt động kinh tế - xã hội gây ra, có ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng.

- Đối với điểm chịu tác động của môi trƣờng nƣớc mặt: Cần chọn ổn định và mang tính đại điện cho môi trƣờng nƣớc mặt ở nơi quan trắc, đƣợc xác định dựa vào khả năng tự làm sạch của thủy vực.

- Đối với điểm chịu tác động của môi trƣờng sông, suối, kênh rạch chảy qua Tp và KCN: tối thiểu QT tại 2 điểm tại đầu vào và đầu ra nguồn nƣớc chảy qua Tp và KCN. - Đối với điểm chịu tác động của môi trƣờng hồ, ao: lấy từ 1 đến 3 vị trí mà đại diện cho trạng thái turng bình của hồ, ao, tức là không gần dòng nƣớc vào hay miệng cống thoát nƣớc của hồ ao.

- Đối với điểm chịu tác động của môi trƣờng nƣớc ngầm: các giếng đào, giếng khoan, đặc trƣng cho tình hình sử dụng nƣớc ngầm trong khu vực.

Đối với QT môi trƣờng nƣớc lục địa

Ví dụ về nguyên tắc lấy mẫu hồ hay sông

Điểm quan trắc môi trƣờng biển

- Điểm QT xa bờ: đƣợc chọn ở nơi bị tác động bởi các khu vực khai thác dầu khí và các tuyến giao thông quan trọng trên biển

- Điểm QT ven bờ: đƣợc lựa chọn ở nơi mang tính chất đặc thù về môi trƣờng ven biển, đặc biệt là các khu vực có hệ sinh thái nhạy cảm.

- Khảo sát trầm tích biển: hiện nay việc chọn vị trí bằng việc sử dụng máy định vị vệ tinh.

Điểm QT môi trƣờng đất

1. Vị trí QT: ở vị trí trung tâm của vấn đề và các vị trí xung quanh vùng biên. 2. Địa điểm QT:

- Đƣợc lựa chọn theo nguyên tắc đại diện (địa hình, nhóm đất, loại hình sử dụng đất, áp lực), đảm bảo tính dài hạn của vị trí QT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đƣợc chọn ở nơi đất bị tác động của vấn đề nghiên cứu và những nơi không chịu tác động của vấn đề (để so sánh, đánh giá).

- Đƣợc đặt ở những nơi có khả năng làm rõ ảnh hƣởng của các nhân tố tự nhiên hay nhân tạo đến chất lƣợng môi trƣờng đất.

Điểm QT tiếng ồn giao thông

1. Điểm QT: nơi tiếng ồn giao thông gây ảnh hƣởng lớn nhƣ khu dân cƣ, trƣờng học, bệnh viện, nhà trẻ.

2. Vị trí QT: nên chọn đoạn đƣờng có dòng xe chuyển động ổn định, tránh xa các nguồn ồn gây nhiễu khác.

Điểm QT môi trƣờng không khí

 Điểm ít chịu tác động, điểm nền  Điểm chịu tác động

 Điểm tác động (là khu vực phát sinh ô nhiễm)

Bƣớc 4: Lựa chọn thời gian và tần suất QT Thời gian QT

 Phù hợp với mục đích QT, thông số quan trắc  Không bị ảnh hƣởng bởi yếu tố ngoại cảnh.

 Tùy vào tình hình hoạt động và ảnh hƣởng của nguồn thải đến khu vực QT.

Tần suất QT

- Phù hợp với chu kỳ biến đổi hàm lƣợng các thông số cần QT. Tần suất lấy mẫu thể hiện sự thay đổi theo yếu tố thời gian.

- Dựa trên quan điểm thống kê.

- Đối với những vùng đã xác định có nguy cơ ô nhiễm hoặc có biểu hiện ô nhiễm thì cần thiết lập 1 chƣơng trình QT riêng biệt phù hợp với vấn đề ô nhiễm liên quan.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG (Trang 30 - 32)