II. CÁC NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƢỢC
3. Cải tạo, phục hồi môi trƣờng tại các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái kết hợp cung cấp nƣớc sạch và dịch vụ vệ sinh môi trƣờng nhằm cải thiện chất
kết hợp cung cấp nƣớc sạch và dịch vụ vệ sinh môi trƣờng nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, nâng cao điều kiện sống của nhân dân
3.1. Nhóm nhiệm vụ, giải pháp hƣớng tới mục tiêu phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên đã bị suy thoái, đặc biệt là rừng ngập mặn tự nhiên đã bị suy thoái, đặc biệt là rừng ngập mặn
a) Điều tra, đánh giá, lập cơ sở dữ liệu, bản đồ các hệ sinh thái tự nhiên; đánh giá tình trạng bị suy thoái, xuống cấp; lập quy hoạch, khoanh vùng phục hồi, đặc biệt là hệ sinh thái rừng ngập mặn, đất ngập nƣớc, hệ sinh thái cỏ biển, rạn san hô, các hệ sinh thái nhạy cảm khác;
b) Đƣa chỉ tiêu về diện tích đất, mặt nƣớc các hệ sinh thái tự nhiên vào kế hoạch điều tra, đánh giá, kiểm kê đất đai, đánh giá biến động đất đai hàng năm và theo định kỳ để dần thiết lập cơ sở dữ liệu về nhóm đất này;
c) Nhà nƣớc thực hiện các chƣơng trình đầu tƣ, kết hợp huy động các thành phần kinh tế, các tổ chức trong và ngoài nƣớc đầu tƣ phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên kết hợp hình thành các cơ chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái theo hƣớng thúc đẩy phục hồi, tái tạo, bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên trên phạm vi cả nƣớc;
d) Ƣu tiên huy động vốn ODA thực hiện các chƣơng trình phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên kết hợp nâng cao khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái, đặc biệt là các hệ sinh thái tự nhiên ven biển.
3.2. Nhóm nhiệm vụ, biện pháp hƣớng tới mục tiêu làm sống lại các hồ, ao, kênh, mƣơng, đoạn sông trong các đô thị, khu dân cƣ kênh, mƣơng, đoạn sông trong các đô thị, khu dân cƣ
a) Xây dựng và huy động nguồn lực để thực hiện có hiệu quả chƣơng trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trƣờng;
sống lại các hồ, ao, kênh, mƣơng, đoạn sông trong các đô thị ở Việt Nam; ; ƣu tiên vay vốn ODA, huy động các nguồn lực từ các thành phần kinh tế, trong xã hội để đầu tƣ phục hồi, làm sống lại các hồ, ao, kênh, mƣơng, đoạn sông trong các đô thị đã bị ô nhiễm, suy thoái nặng;
c) Gắn quy hoạch chỉnh trang đô thị, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống tiêu thoát nƣớc thải, nƣớc mƣa, xây dựng các hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung với kế hoạch, chƣơng trình, dự án phục hồi, làm sống lại các hồ, ao, kênh, mƣơng, đoạn sông trong các đô thị, khu dân cƣ.
3.3. Nhóm các nhiệm vụ, biện pháp hƣớng tới mục tiêu từng bƣớc xử lý các vùng đất bị nhiễm độc, tồn dƣ hóa chất, các chất gây ô nhiễm vùng đất bị nhiễm độc, tồn dƣ hóa chất, các chất gây ô nhiễm
a) Xác định các vùng đất bị nhiễm độc, có khả năng bị nhiễm độc, tồn dƣ hóa chất, các chất gây ô nhiễm, tồn dƣ chất độc do chiến tranh để lai, lập bản đồ, khoanh vùng cảnh báo;
b) Lập kế hoạch và từng bƣớc thực hiện việc xử lý, tái tạo, phục hồi, ƣu tiên đối với các vùng đất trong khu dân cƣ, đầu nguồn nƣớc, trực tiếp ảnh hƣởng đến sức khỏe quả ngƣời dân;
c) Ƣu tiên hợp tác với các nƣớc, các tổ chức quốc tế, các tập đoàn, công ty nƣớc ngoài để tìm kiếm công nghệ xử lý, hỗ trợ kỹ thuật, máy móc, thiết bị, hóa chất xử lý, tái tạo vùng đất bị nhiễm độc, tồn lƣu hóa chất, các chất gây ô nhiễm môi trƣờng;
d) Thực hiện chính sách huy động nguồn lực xử lý, tái tạo, phục hồi với chính sách ƣu tiên giao đất, cho thuê đất, đặc biệt đối với các vùng đất sau tái tạo, phục hồi nhằm thúc đẩy đầu tƣ xử lý các vùng đất bị nhiễm độc, tồn dƣ hóa chất, chất gây ô nhiễm.
3.4. Nhóm các nhiệm vụ, biện pháp hƣớng tới mục tiêu bảo đảm cung cấp nƣớc sạch cho tất cả mọi ngƣời dân nƣớc sạch cho tất cả mọi ngƣời dân
a) Thực hiện điều tra, đánh giá tổng thể, toàn diện nhu cầu nƣớc sạch, tình trạng cung cấp, bao gồm cả hạ tầng kỹ thuật, khối lƣợng, chất lƣợng và lập kế hoạch cung cấp bảo đảm mọi ngƣời dân đều đƣợc hƣởng quyền đƣợc cung cấp nƣớc sạch phục vụ sinh hoạt hàng ngày;
b) Tiếp tục đẩy mạnh Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng, trong đó tập trung mạnh vào các khu vực có tỷ lệ dân đƣợc cung cấp nƣớc sạch thấp, thiếu các nguồn nƣớc thay thế nƣớc sạch; ƣu tiên đầu tƣ, vay vốn ODA nâng cấp, cải tạo hệ thống hạ tầng cung cấp nƣớc sạch trong các đô thị, khu dân cƣ;
c) Đẩy mạnh nghiên cứu, tiếp nhận chuyển giao công nghệ cung cấp nƣớc sạch, bảo đảm đáp ứng đủ, kịp thời phục vụ nhân dân đặc biệt trong các tình huống đặc biệt nhƣ lụt, bão, các tình huống khác;
d) Từng bƣớc thu hẹp khoảng cách chất lƣợng nƣớc sạch khu vực đô thị và nông thôn, tiến tới áp dụng thống nhất quy chuẩn kỹ thuật cho cả hai khu vực này;
đ) Nghiên cứu điều chỉnh mức giá cung cấp nƣớc sạch, mức phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải sinh hoạt bảo đảm đủ bù chi và phù hợp với khả năng chi trả của ngƣời dân, kết hợp các biện pháp thúc đẩy sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nƣớc sạch.
3.5. Nhóm các nhiệm vụ, biện pháp hƣớng tới mục tiêu cải thiện chất lƣợng môi trƣờng không khí đô thị môi trƣờng không khí đô thị
a) Tiếp tục thắt chặt các quy định, yêu cầu, biện pháp phòng, chống ô nhiễm từ các công trình xây dựng trong các đô thị, khu dân cƣ, kiên quyết dừng hoặc không cho phép triển khai đối với các công trình không bảo đảm yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng;
b) Thực hiện lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải từ các phƣơng tiện giao thông; thực hiện nghiêm chế độ đăng kiểm, kiểm soát khí thải, xử lý nghiêm khắc đối với các phƣơng tiện vi phạm chế độ đăng kiểm các yêu cầu kỹ thuật về môi trƣờng, kiên quyết không cho các phƣơng tiện giao thông gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn nghiêm trọng hoạt động; thực hiện lộ trình chuyển đổi cơ cấu tham gia giao thông theo hƣớng phát triển giao thông công cộng bền vững về môi trƣờng, thực hiện các biện pháp phân tán giao thông tránh ùn tắc, ô nhiễm cục bộ; thực hiện các biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn ở các đô thị;
c) Nghiên cứu áp dụng lộ trình điều chỉnh tiêu chuẩn đối với nhiên liệu theo hƣớng ngày càng thân thiện với môi trƣờng, phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế và mức độ phát triển trong nƣớc;
d) Hoàn thiện hệ thống các trạm quan trắc chất lƣợng không khí trong các đô thị, khu dân cƣ, bảo đảm cung cấp đầy đủ, chính xác và kịp thời tình trạng ô nhiễm trên các tuyến phố, các điểm nóng về giao thông để có các biện pháp can thiệp kịp thời.