Thiêu hủy CTR

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG (Trang 81 - 84)

- Chất thải gia đình hay còn gọi là rác sinh hoạt bao gồm các loại chất thải phát sinh trong sinh hoạt gia đình.

3/ Thiêu hủy CTR

+ Lò đốt rác thƣờng đƣợc kết hợp với sản xuất năng lƣợng nhƣ phát điện, cấp nƣớc nóng.

+ Ƣu điểm nổi bật là giảm lƣợng chất thải phải chôn lấp, tận dụng đƣợc năng lƣợng từ CTR.

+ Tuy nhiên, nhƣợc điểm là chi phí cao, ngoài ra còn phát sinh khói thải gây ô nhiễm môi trƣờng.

2.5. Những vấn đề trong quản lý chất thải rắn hiện nay

- Hầu hết đô thị nƣớc ta hiện nay còn rất yếu kém về việc thu gom và vận chuyển chất thải rắn. Ở các thành phố tỷ lệ thu gom chất thải rắn dao động từ 40% đến 70%; Ở các thị xã tỷ lệ này chỉ đạt từ 20% đến 40%.

- Nguyên nhân:

Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này, nhƣ thiếu lực lƣợng lao động thu gom rác, phƣơng tiện, công cụ, thu gom rác, vận chuyển rác vừa thiếu, vừa lạc hậu, vừa bảo dƣỡng kém, hay bị hƣ hỏng. Quy hoạch đô thị không có diện tích tập trung rác, trung chuyển rác, nhiều ngõ ngách đƣờng phố quá hẹp, xe thu gom rác không đi vào đƣợc.

Chƣa phân loại chất thải rắn:

Chất thải rắn đô thị và công nghiệp nƣớc ta chƣa đƣợc phân loại.  Xử lý, đổ thải chất thải rắn không đúng kỹ thuật, không hợp vệ sinh

Hiện nay ở nƣớc ta trong quy hoạch phát triển đô thị và khu công nghiệp chƣa quan tâm thích đáng đến việc đổ thải và xử lý chất thải rắn. Công nghệ xử lý chất thải rắn rất đơn giản và lạc hậu, chủ yếu là bằng cách chôn lấp.

3. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM

3.1. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng

* Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm vạch chiến lƣợc quản lý môi trƣờng chung cho cả nƣớc, tƣ vấn cho nhà nƣớc trong việc đề xuất luật lệ, chính sách quản lý môi trƣờng quốc gia.

* Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm hƣớng dẫn chiến lƣợc quản lý và xây dựng đô thị, quản lý chất thải.

- Điều 80, mục 3 của Luật BVMT quy định Bộ xây dựng chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng xây dựng quy hoạch tổng thổ quốc gia về thu gom, tái chế, tiêu hủy, chôn lấp CTR thông thƣờng trình Chính phủ phê duyệt.

- Điều 10, Nghị định số 59/2007/NĐ-CP quy định về trách nhiệm tổ chức lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch quản lý CTR.

- Quy hoạch quản lý CTR cấp vùng, liên tỉnh, liên đô thị, vùng kinh tế trọng điểm do Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt hoặc ủy quyền cho Bộ trƣởng BXD phê duyệt.

Bộ xây dựng chủ trì, phối hợp với UBND cấp tỉnh/TP trực thuộc Trung ƣơng và các ngành liên quan tổ chức lập quy hoạch quản lý CTR cấp vùng, liên tỉnh, liên đô thị, vùng kinh tế trọng điểm.

- Quy hoạch quản lý CTR cấp địa phƣơng do chủ tịch UBND cấp tỉnh tổ chức lập, phê duyệt.

* UBND cấp tỉnh/TP:

- Chỉ đạo UBND các quận, huyện, Sở Tài nguyên & Môi trƣờng, Sở GTCC tổ chức thực hiện nhiệm vụ BVMT theo quy định của pháp luật; xây dựng các quy tắc, quy chế cụ thể trong việc BVMT của tỉnh/TP.

- Điều 80, mục 2 của Luật BVMT 2005 quy định UBND cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí mặt bằng, tổ chức xây dựng và quản lý các cơ sở thu gom, tái chế, tiêu hủy, chôn lấp CTR thông thƣờng trên địa bàn theo quy hoạch đã phê duyệt.

- Thực hiện các công việc về vệ sinh môi trƣờng đô thị (quét dọn, thu gom, vận chuyển các loại rác sinh hoạt, rác xây dựng, rác y tế,… dịch vụ nhà vệ sinh, dịch vụ mai táng, quản lý duy tu các nghĩa trang theo phân cấp và trung tâm hỏa táng).

- Thiết kế, xây dựng, sửa chữa và thi công các công trình chuyên ngành vệ sinh đô thị. - Tƣ vấn lập các dự án đầu tƣ phát triển ngành vệ sinh công cộng thành phố

Cấu trúc tổ chức của công ty là cấu trúc ngành dọc, trực tuyến và có quan hệ ý kiến chuyên môn từ các cơ quan cấp ngang bằng.

- Công ty (xí nghiệp) xử lý chất thải thành phố

Công ty xử lý chất thải thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Sở Tài nguyên & Môi trƣờng, là doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động công ích có chức năng xử lý rác, kiểm nhận rác qua cân để Sở Tài chính thanh toán tiền vận chuyển cho Công ty Môi trƣờng Đô thị thành phố.

3.2. Cơ chế, chính sách quản lý chất thải rắn ở Việt Nam

Để đảm bảo sự phát triển lâu bền cần tập trung vào 3 vấn đề chủ yếu là: - Hạn chế gia tăng dân số

- Sử dụng tài nguyên hợp lý

- Bảo vệ môi trƣờng (trong đó hạn chế ô nhiễm là hết sức quan trọng trong BVMT) Để hạn chế ô nhiễm môi trƣờng phải quản lý và xử lý triệt để chất thải, trong đó có chất thải rắn. Vì vậy, tất cả các địa phƣơng trong cả nƣớc đều phải có kế hoạch hành động của mình và phải có kế hoạch thực hiện chính sách về quản lý CTR. Chính sách này gồm 3 nội dung chủ yếu:

- Giảm thiểu chất thải rắn trong sản xuất, sinh hoạt - Thu hồi tái chế, tái sử dụng chất thải rắn

- Xử lý các chất thải rắn

Đồng thời, xây dựng chiến lƣợc quản lý chất thải rắn. Đó là Reduce (giảm thiểu), Reuse (dùng lại), Recycle (tái chế), Validate (xử lý nâng cao giá trị của chất thải) và Eliminate (xử lý thải bỏ) là biện pháp xử lý cuối cùng nhƣ hình 1.1.

Giảm thiểu Reduce Tái chế Recycle Dùng lại Reuse

Nâng cao giá trị Validate

Loại bỏ Eliminate

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)