5. Kết cấu của Luận văn
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
Bảng 2.1. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
Vấn đề Tiêu chí Chỉ số/ Phƣơng pháp đánh giá
2.3.1. Bền vững về kinh tế 2.3.1.1. Bền vững kinh tế nội tại KCN (1) Vị trí đặt của KCN
Khả năng tiếp cận các hạ tầng như đường xá, bến cảng, sân bay...
Khả năng tác động tiêu cực từ vị trí KCN đến các lĩnh vực khác
(2) Quy mô diện tích KCN
Đối chiếu qui mô bình quân, cơ cấu diện tích các KCN với qui mô KCN hiệu quả.
(3) Tỷ lệ diện tích đất có thể cho thuê / diện tích tự nhiên
Đánh giá theo Quyết định 04/2008/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng % 100 TN CN CN S S TL (4) Tỷ lệ lấp đầy KCN
Đánh giá theo từng giai đoạn: Xây dựng kết cấu hạ tầng; thu hút đầu tư theo Nghị định 28/2008/NĐ-CP:
Tỷ lệ lấp đầy (%) x100% S thuê cho đã S CN (5) Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong KCN
Đánh giá trên quan điểm “động” mức và tốc độ tăng trưởng:
Năng suất lao động tính theo doanh thu: doanh thu/lao động
Vấn đề Tiêu chí Chỉ số/ Phƣơng pháp đánh giá
(6) Trình độ công nghệ
Qui mô VĐT/dự án
Quốc gia đầu tư, tính chất công nghệ Tỷ lệ vốn/ lao động.
(7) Hoạt động Liên kết sản xuất của doanh nghiệp
Tính chất chuyên ngành của KCN hay số ngành kinh tế trong KCN
Tỷ lệ doanh nghiệp liên kết sản xuất/tổng doanh nghiệp của KCN
(8) Nhóm tiêu chí phản ánh độ
thỏa mãn nhu cầu nhà đầu tư
Chất lượng hệ thống CSHT kỹ thuật của địa phương và KCN: điện, nước, hạ tầng trong, ngoài KCN. Năng lực các ngành công nghiệp hỗ trợ
Nguồn nhân lực đầu vào cho hoạt động của KCN
2.3.1.2. Bền vững về kinh tế địa phương có KCN (1) Đóng góp của KCN vào tăng trưởng kinh
tế địa phương
Xem xét đóng góp của KCN theo xu thế động vào kinh tế địa phương:
Qui mô và tỷ lệ GTSX KCN chiếm trong GTSX địa phương
Qui mô và tỷ lệ XK của KCN chiếm trong Giá trị XK địa phương
GTSX công nghiệp tạo ra trên 1 ha KCN địa phương Giá trị xuất khẩu tạo ra trên 1 ha KCN địa phương
(2) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương
Phân tích số ngành kinh tế trên địa bàn, đặc biệt là ngành mới.
Tỷ trọng các ngành trong giá trị gia tăng địa phương Đo lường tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế bằng hệ số Cosφ
(3) Tác động đến hệ thống hạ tầng KT địa phương
Tác động của KCN đến các thay đổi về hạ tầng ngoài hàng rào KCN: hệ thống đường xá, các công trình điện, nước, hệ thống bưu điện, thông tin liên lạc ở địa phương có KCN.
Vấn đề Tiêu chí Chỉ số/ Phƣơng pháp đánh giá 2.3.2. Bền vững về xã hội 2.3.2.1. Địa phương bị ảnh hưởng bởi việc phát triển KCN (1) Chuyển dịch cơ cấu lao động
địa phương
Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành, tính chất công việc và theo trình độ lao động.
Tỷ lệ sử dụng lao động địa phương trong tổng số lao động KCN.
(2)Thay đổi về đời sống vật chất người dân
Thu nhập bình quân người dân địa phương trước và sau khi KCN xây dựng CSHT và hoạt động.
Sự thay đổi về nhà ở, sở hữu các tài sản của người dân (3)Tình hình
An ninh, trật tự địa phương
Số lượng và tỷ lệ gia tăng các vụ án hình sự trong năm. Số người nghiện hút ma túy, số vụ gây rối, mất trật tự, số tụ điểm có dấu hiệu phát sinh tệ nạn xã hội… so với trước khi có KCN.
2.3.2.2. Đời sống người lao động trong KCN (1) Thu nhập của người lao động
Mức thu nhập bình quân/tháng/lao động của lao động trong KCN so với lao động cùng ngành nghề ở các KCN khác và ngoài KCN.
(2) Đời sống vật chất người
lao động
Điều kiện nơi ở người lao động
Các trang thiết bị phục vụ sinh hoạt hàng ngày của người lao động.
(3) Đời sống tinh thần của người lao động
Số điểm văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí phục vụ người lao động
Số lượng các hoạt động văn hóa, tinh thần của doanh nghiệp, ban quản lý KCN tổ chức hàng năm; Tỷ lệ sử dụng thời gian sau giờ làm việc của người lao động…
2.3.3. Bền vững về môi trường (1) Đánh giá việc xử lý nước
Qui mô và tốc độ tăng lượng nước thải KCN ra môi trường
Vấn đề Tiêu chí Chỉ số/ Phƣơng pháp đánh giá
thải các KCN Chất lượng xử lý nguồn nước thải từ KCN ra môi trường: Tỷ lệ số KCN đạt tiêu chuẩn xả thải loại A, loại B và không đạt loại B…
Tỷ lệ, số lượng KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung.
(2) Đánh giá việc xử lý chất thải
rắn các KCN
Tỷ lệ, số lượng KCN có hệ thống xử lý, phân loại chất thải rắn.
Phương pháp xử lý rác thải KCN: phân loại, tái chế; xử lý tại chỗ…
Tỷ lệ được xử lý bởi các doanh nghiệp xử lý rác thải công nghiệp, đặc biệt là các chất thải nguy hại.
(3) Ô nhiễm về không khí
Các chỉ số phản ánh chất lượng không khí trong và ngoài KCN, bị tác động từ hoạt động sản xuất của KCN: Nồng độ khí độc SO2, NO2, Ozone, CO, nồng độ bụi lơ lửng (TSP); chì…
Vấn đề đầu tư và vận hành các trang thiết bị xử lý ô nhiễm không khí của các doanh nghiệp trong KCN.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NINH