TiÕt 38 Vản bản : Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
I, Mục tiêu cần đạt
III. Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học
1.Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới:
Họat động của thầy HĐ của Nội dung cần đạt
HS
* Hoạt động 1: Khởi động:
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho hs P.Ppháp: Thuyết trình
Th. gian: 2
*Hoạt động 2: Củng cố kiến thức. và luyện núi theo đề văn
Mục tiêu: năm chắc hơn kiến thức văn biểu cảm, biết trỡnh bày cảm xỳc trước tập thể P.Pháp: Vấn dáp, thuyết trình,
Th.gian: 4
[?] Nhắc lại thế nào là văn BC?
- Văn BC là VB viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
[?] Các bước làm bài văn BC?
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, sửa bài.
[?] Đối tượng biểu cảm của đề? Tình cảm cần bày tỏ?
+ người thân – vật – cảnh
+ yêu thương, kính trọng, tự hào, yêu thích,…
[?] Để bày tỏ tình cảm, cảm xúc cần dùng phương tiện biểu đạt nào?
+ Biểu cảm trực tiếp (qua tiếng kêu, lời than…)
+ BC gián tiếp: thông qua yếu tố miêu tả, tự sự bày tỏ cảm xúc
GV lưu ý HS:
- Yêu cầu của việc trình bày bài văn nói biểu cảm về sự vật, con người:
+ Vị trí đứng nói phù hợp.
+ Ngữ điệu nói phù hợp với tâm trạng, cảm xúc cần biểu lộ.
+ Nội dung nói lôi cuốn, hấp dẫn, dễ tiếp nhận.
- Yêu cầu của việc nghe biểu cảm về sự vật, con người:
+ Nghe, lĩnh hội được phần trình bày bài văn nói biểu cảm của bạn.
+ Có ý kiến nhận xét về bài văn nói biểu cảm của bạn sau khi nghe.
GV gợi ý dàn bài tham khảo (ý bên)
Tái hiện kiến thức cũ, trả lời
Tái hiện kiến thức cũ, trả lời
Tái hiện kiến thức cũ, trả lời
Tái hiện kiến thức cũ, trả lời
Nghe
HS đọc 2
I/Lý thuyết
II. Luyện tập: đề 1 và đề 3 SGK
Dàn bài gợi ý:
a.MB : Giới thiệu về thầy cô giáo mà mình yêu mến: Thầy cô nào? Dạy lớp mấy? Trường nào?
b. TB: Em đã có những tình cảm, kỉ niệm gì đối với thầy cô.
+Vì sao em yêu mến? (tả ngoại hình, tính cách)
+Hình ảnh thầy cô giữa đàn em nhỏ.
+Giọng nói ấm áp, trìu mến thân thương khi thầy cô giảng bài.
+Lúc thầy cô theo dõi lớp học( trong giờ kiểm tra chất lượng học tập, trong tiết SHL…)
+Hình ảnh thầy cô vui mừng khi HS đạt được những thành tích cao, làm được những việc tốt.
+Thầy cô thất vọng khi có HS vi phạm.
+Lúc thầy cô an ủi, chia xẻ với HS khi các em gặp chuyện đau buồn.
+Thầy cô quan tâm, lo lắng với những buồn vui của lớp học.
c. KB : Tình cảm chung về thầy cô giáo
Các HS khác góp ý phần trình bày của bạn để bạn sửa chữa.
đề văn SGK (đề 1, 3)
HS dựa vào dàn ý lựa chọn cách biểu cảm phù hợp trước lớp
Mở bài :
- Giới thiệu ĐTBC (đồ vật, người thân,…)
- Nêu lí do yêu thích Thân bài :
1/ Miêu tả khái quát những đặc điểm tiêu biểu (người-vật)
bày tỏ tình cảm yêu thương, kính trọng…
2/ Miêu tả chi tiết tiêu biểu
bày tỏ cảm xúc
3/ Kể lại việc làm, kỉ niệm của người hoặc vật đối với bản thân, mọi người xung quanh
bày tỏ tình cảm (tự hào, kính phục,..)
Kết bài:
- Khẳng định lại tình cảm của bản thân.
- Hứa hẹn, ước mong.
* Hoạt động 3: Củng cố (GV nhận xột – tổng kết)
Mục tiêu: Hs rút ra những kinh nghiệm khi biểu lộ cảm xúc trớc đám đông.
khắc sâu kiến thức về văn biểu cảm.
Phơng pháp: Thuyết trình
GV nhận xét cách phát âm, dùng từ, tác phong của HS khi nói GV chốt:
+ Muốn người nghe hiểu ý thì người nói phải lập ý và trình bày theo thứ tự từng ý 1,2,…
+ Muốn truyền cảm xúc cho người nghe – cho người nghe đồng cảm thì người nói : tình cảm phải chân thành, từ ngữ trong sáng, chính xác, nói mạch lạc, đảm bảo tính liên kết
*HĐ 4: Dặn dò . Thêi gian: 2’
- Hoàn thành các văn bản đã nói trên lớp.Tự luyện núi biểu cảm ở nhà với nhóm bạn hoặc nói trước gương.
- Sọan bài mới: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
+ Đọc kĩ VB, chú thích S/132, giới thiệu tác giả, thể thơ, bố cục, nội dung chính, hoàn cảnh sáng tác?
+ Tập kể văn xuôi bài thơ? Chỉ ra phương thức biểu đạt?
IV. Rút kinh nghiệm
………
………
………
………
………
………
Ngày soạn : 1/10/2010 Ngày giảng: 2/11/2010
TiÕt 41
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
-- Đỗ Phủ --- I.Mục tiêu cần đạt:
Học xong bài này, hs đạt đợc:
1. Kiến thức:
-Sơ giản về t/g
-Hiểu giá trị hiện thực: p/a chân thực cs của con ngời.
-Gía trị nhân dạo: thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của ĐP của những ngời nghèo khổ.
-Vai trò của yếu tố MT và TS trong thơ trữ tình. Bớc đầu thấy đợc
đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ.
2. Kĩ năng: - Nhận biết đợc thể loại của vb,
-Đọc-hiểu vb thơ nớc ngoài qua bản dịch TV.
-Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận và phân tích thơ
3. Thái độ:
- Cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.
II.Chuẩn bị :
Thầy : Đọc TLTK …