I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Kiểm tra những kiến thức trọng tâm về môn ngữ văn đã học trong cả năm, trong học kì I - Củng cố những kĩ năng làm bài trắc nghiệm, tự luận đã học và thực hành ở lớp 6, 7.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Bảng phụ, phân nhóm.
- Tích hợp với phần Văn và phần Tiếng Việt ở bài Ôn tập cuối năm.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kieồm tra : (4’)
3. Bài mới : (1’)
MA TRẬN ĐỀ
TT NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG
TL TN TL TN TL TN
1 Câu đặc biệt, câu rút gọn
1 câu 1 đ
1 câu 1 đ 2 Thêm trạng ngữ cho
caâu
1 câu 1 đ
1 câu 1 đ 3 Những trò lố hay là Va
–ren và Phan Bội Chaâu
1 câu 1 đ
1 câu 1 đ
Văn Nghị luận giải thích
1 caâu
7ủ
1 câu 7 đ
TỔNG CỘNG 3 câu
4 đ
1 caâu
7ủ
4 câu 10 đ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Ngữ văn 7
(Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề)
I. Vaờn – Tieỏng Vieọt ( 3 ủieồm) Caõu 1 (1 ủieồm)
a. Phân biệt câu câu đặc biệt và câu rút gọn.
b. Câu in đậm sau đây thuộc kiểu câu gì?
Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kyứ dieọu.
( Võ Quảng) Câu 2(1 điểm) Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cườn tráng.
b. Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
Câu 3 (1 điểm): Bản chất của nhân vật Va –ren được bộc lộ như thế nào qua chi tiết sau:
“ Tôi đem tự do đến cho ông đây! – Va –ren tuyên bố vậy, tay phải giơ ra bắt tay Phan Bội Châu, còn tay trái thì nâng cái gông to kệch đang xiết chặt Phan Bội Châu trong nhà tù ảm đạm.”
II. Tập làm văn (7 điểm)
Nhân dân ta có câu: “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”
Em hãy giải thích câu tục ngữ trên?
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ văn 7
I. Vaờn – Tieỏng Vieọt ( 3 ủieồm) Caõu 1: (1 ủieồm)
- Phân biệt được câu đặc biệt và câu rút gọn : 0.5 điểm
+ Câu rút gọn là câu thiếu một trong 2 thành phần nòng cốt mà lúc nói hoặc viết vẫn hợp lí.
+ Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ , được dùng để - Câu “ Mùa xuân!” là câu đặc biệt : 0.5 điểm
Câu 2 (1 điểm) Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
c. Chẳng bao lâu , tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cườn tráng.
d. Một buổi chiều , tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
Câu 3: (1 điểm): - Va –ren là kẻ hai mặt, độc ác, bất lương, đê hèn.
II. Tập làm văn (7 điểm) 1. Mở bài: (1 điểm)
- Nêu vai trò của đạo đức, phẩm chất truyền thống tốt đẹp mà câu tục ngữ đã đúc kết (nói về lòng biết ơn) mà đó là chân lý – Trích dẫn câu tục ngữ.
2. Thân bài (5 điểm)
a) Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ( 2 điểm)
- Thế nào là “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”? và vì sao ăn quả phải nhớ người û trồng cây?
- Nghĩa đen: Câu tục ngữ có 2 vế: Aên là hưởng thụ chất dẻo theo, vị ngọt ngon do người trồng cây vất vả làm ra, là nhận, hưởng thành quả; kẻ trồng cây là người lao động, người làm ra thành quả. Vậy khi ăn một trái cây chín mọng ta phải nhớ đến người vun trồng làm ra thành quả đó.
- Nghĩa bóng: Nhân dân ta mượn hình ảnh trên để nêu lên một bài học về lòng biết ơn, một truyền thống tốt đẹp mà câu tục ngữ đã đúc kết, nó như một chân lý của cuộc sống: Khi được hưởng thành quả nào đó, phải nhớ đến người có công gây dựng lên, phải biết ơn người đã giúp đỡ mình, sống tình nghĩa thuỷ chung.
b- Tại sao “ Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây” ( 1điểm)
b) Nêu tác dụng và biểu hiện của đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” trong đời sống thực tế. ( 2 ủieồm):
- Aân nghĩa thuỷ chung là thước đo đạo đức, là biểu hiện nhân cách, phẩm giá của mỗi người. Có giá trị cảnh tỉnh và giáo dục sâu sắc.
- Trong xã hội: có một số những ngày lễ lớn trong năm và những việc làm biểu hiện của lòng biết ơn, …
- Trong gia đình biểu hiện bằng những việc làm như: thờ cúng tổ tiên, xây dựng mồ mả, phụng dưỡng ụng ba,ứ cha mẹ, …
- Trong thơ văn: Tìm những câu tục ngữ ca dao nói về lòng biết ơn.
3. Kết bài (1 điểm)- Nêu ý nghĩa của luận điểm. Liên hệ bản thân.
Ngày soạn : 09/05/ 2011 Ngày dạy : 16/05/ 2011
Tieát 140