MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CA DAO ĐỊA PHƯƠNG

Một phần của tài liệu văn 7 chuẩn kiên thức kĩ năng (Trang 386 - 391)

I.Muùc tieõu : 1/ Kiến thức:

- Hiểu được một số biện pháp tu từ thường được dùng trong các bài ca dao địa phương Thái Nguyên.

2/ Kó naêng

- Rèn kĩ năng đọc, nhận biết các biện pháp tu từ trong một số bài ca dao địa phương 3/ Thái độ

- Yêu, tự hào về quê hương.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách văn học TN

- GV: + Chuẩn bị các bài ca dao, tục ngữ đã học để trình bày trên lớp.

+ Phương pháp:Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, tái hiện, thảo luận, thực hành.

III. Kĩ năng sống cần giáo dục

-Kĩ năng sống cần giỏo dục: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng nghe nói, suy nghĩ tích cực,

IV . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp:(1’)

2. Kiểm tra ( 5’) kiểm tra sự chuẩn bị bài của hoc sinh.

3.Bài mới: (1’)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:Khởi động

-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p ? Kể một số phép tu từ em biết

Gv: Trong ca dao, những phép tu từ đó được sử dụng phổ biến. Vậy trong một số bài ca dao địa phương thì thế nào?

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc các bài ca dao địa phương

-Mục tiêu: - Đọc, Biết , thuộc các bài ca dao trong sách văn học Tn, chỉ ra được các phép tu từ trong mỗi bài.

- Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thuyết trình - Kĩ năng nhận thức, kĩ năng nghe núi tớch cực -Thời gian 35 p

Hướng dẫn học sinh đoc lại các bài ca dao địa phương mà các em đã được tìm hieồu.

Gv: Chia 4 tổ , yêu cầu các em thực hiện thảo luận câu hỏi sau :

? Trong những bài ca dao đó em thấy tác giả dân gian đã vận dụng những phép tu từ nào. Hãy nêu và phân tích cuù theồ

GV: Tc cho hs các tổ trình bày.

1/ So sánh VD

Khi đục như nước Bác Bồ

Khi trong vời vợi như ô thạch bàn Khi xanh như đám cỏ loan

Khi vàng rờ rợ như vàng trời cho 2/ Tượng trưng

VD

Nước đầy đổ đĩa khôn bưng 3/ Khoa trửụng

VD

Thương chàng đứt cả dây dao

Hs đọc,

Thảo luận theo tổ, nhóm

Cử đại diện trình

bày, bổ sung 1/ So sánh

2/ Tượng trưng

3/ Khoa trửụng

4/ Đối

Quai túi cũng dứt, khăn đào cũng rơi 4/ Đối

VD

Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Đaị Từ em thiếu gì giang

Sao anh lại hỏi đan sàng bằng tre

GV: Kết luận các biện pháp tu từ được dùng trong các bài ca dao địa phương

Nghe, ghi bài

Hoạt động 4.Củng cố - Dặn dò

-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.

-Phương pháp: Thuyết trình -Thời gian: 3p

4/ Củng cố: ( 3’)- Nhấn mạnh kiến thức đã học.

5/ Dặn dò: ( 2’)

- Chuaồn bũ bài tiếp theo chương trỡnh địa phương (Phần Tiếng việt) V.Ruựt kinh nghieọm:

………..

………..

………...

………..

---@--- Ngày soạn: 25/ 0 4/ 2011 Ngày dạy: 0 4/ 0 5/ 2011

Tieát 139

Chương trình Địa Phương (Phần Tiếng Việt) I.Muùc tieõu :

1/ Kiến thức:

Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.

2/ Kỹ năng

Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương.

3/ Thái độ

Rèn luyện cho mình cách viết đúng chính tả với các lỗi thường mắc.

II. Chuaồn bũ

- Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập.

- GV:-Dặn dò tiết trước:

+Các em về nhà học thuộc lòng nội ôn tập tiếng việt.

+Xem trước các lỗi chính tả thường mắc để chuẩn bị hoạt động rèn luyện chính tả.

-SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ.

-Phương pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận, thực hành.

III. Kĩ năng sống cần giáo dục

-Kĩ năng sống cần giỏo dục: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng nghe nói, suy nghĩ tích cực, III. Tiến trình dạy học:

1/ Ổn định lớp:(1’) Điểm danh, báo cáo và ổn định các nề nếp thông thường.

2/ KTBC: ( 5’)

-Hỏi lại các nội dung ôn tập phần tiếng Việt đã học ở tiết 129 và 130.

-Học sinh trả lời theo nội dung đã ôn tập.

3/ Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:Khởi động

-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p

Giới thiệu bài mới: Trong khi nói hoặc viết các em thường phát âm và viết sai lỗi chính tả, nhất là các âm tiết: tr – ch; s – x; d – g – r; … Tiết học hôm nay lớp chúng ta sẽ tập trung sửa chữa những lỗi chính thường mắc theo cách phát âm của từng vùng miền.

Hoạt động 2. Các kiểu lỗi chính tả địa

- Mục tiêu: Nhận biết số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.

- Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ năng sống cần giỏo dục: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng nghe nói, suy nghĩ tích cực, - Thời gian: 10p

Về các kiểu lỗi chính tả địa phương thường gặp.

-GV căn cứ vào đối tượng học sinh thuộc vùng, miền, địa phương nào, thường mắc phải những kiểu lỗi chính tả dạng nào thì yêu cầu HS tập trung ôn tập và GV phân tích, giới thiệu kĩ cho HS kiểu lỗi chính tả đặc trung của vùng, miền, địa phương ấy theo nội dung luyện tập trong SGK.

HS nêu những loãi mình

thường mắc khi viết, để GV biết cách sửa chữa cho HS.

I/ Các kiểu lỗi chính tả địa phương thường gặp.

1/ Đối với các tỉnh miền Bắc

-Khi nói và viết thường hay lẫn lộn các phụ âm đầu, ví dụ: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.

2/ Đối với các tỉnh miền Trung, mieàn Nam:

-Thường hay mắc lỗi ở những tiếng có phụ âm cuối, ví dụ: c/t, n/ng.

-Thường hay mắc lỗi ở những tiếng có các dấu thanh, ví dụ: dấu

hỏi/dấu ngã.

-Thường hay mắc lỗi ở những tiếng có các nguyên âm đễ mắc lỗi như:

i/ieâ, o/oâ.

-Thường hay mắc lỗi ở những tiếng có phụ âm đầu là: v/d.

Hoạt động 3. Luyện tập.

- Muùc tieõu: Phỏt hiện và sửa lỗi chớnh tả do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm thường thấy ở địa phương. Rèn luyện cho mình cách viết đúng chính tả với các lỗi thường mắc.

- Phương pháp: Luện tập cá nhân.

- Kĩ năng sống cần giỏo dục: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng nghe nói, suy nghĩ tích cực, - Thời gian: 26p

Hướng dẫn HS luyện tập -GV cho HS làm bài vào giấy nháp nghe – viết một đoạn thơ hay một đoạn văn bằng cách nghe giáo viên đọc. GV thu giấy nháp của HS. Sau đó cho HS làm việc độc lập bằng cách nhớ lại và viết một đoạn thơ, đoạn văn tùy ý (không được nhìn sách). GV

chấm bài trong lúc HS đang viết.

Đọc một số bài ví dụ, tổng kết và lưu ý, nhấn mạnh HS viết đúng các cặp phụ âm l/n; r/d/gi; x/s các vần, các dấu, …

Làm các bài tập chính tả.

-GV chia bảng thành ba phần, gọi ba HS lên bảng làm ba bài tập a, b, c trong SGK. GV theo giỏi xử lí tình huống. Nhận xét kết quả sau khi HS làm xong.

HS làm việc độc lập, không xem sách giáo khoa, thực hiện theo những yeâu caàu của giáo vieân

Ba HS xung phong leân bảng, số HS còn lại làm bài

II/ Luyện tập.

1/ Viết những đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh đễ mắc lỗi.

Nghe – viết đoạn thơ sau:

Hơn một loài hoa đã rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh Những luồng run rẩy rung rinh lá

Đôi nhánh khô gầy, xương mỏng manh.

Nghe – viết đoạn văn sau:

Ngày xuân công tác vùng cao, con ngựa đi trước, anh đi sau.Hoa ban đã rụng xuống suốt giặm dài, ngày hôm đầu vừa nở vừa rụng, ngày hôm sâu vẫn liên tiếp nở và rụng. Con ngựa xem chừng đã mõi cổ mõi đuôi lắc rồi.

Cả hôm qua cả hôm nay, nó luôn lắc bờm và quất đuôi hất những cánh hoa đã rụng lên mình nó. Nhìn cái hoa hôm nay rụng giữa rừng xanh mà sừng sững lại hiện về không biết bao nhiêu cái xuân Mèo cũ ở vùng này hồi chưa giải phóng.

2. Làm các bài tập chính tả.

(SGK Tr.148 và 149) a) Điền vào chỗ trống:

-Chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành;

-Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu buùt chì;

-Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.

b) Tìm từ theo yêu cầu

-Bất đầu bằng ch: cháy, chiến đấu, cháo,

Nhấn mạnh vào các điểm dễ mắc

lỗi. tập vào vở

hay vào giấy nháp.

Sau đó nhận xét.

chông, chảo, chào, chân, chang chang, … -Bất đầu bằng tr: trao, trực, trăng, trăng trối, traàm truứng truùc, …

-Từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi: đỏ, lỏng, mỏng, thẳng, nhỏ… ; thanh ngã: anh dũng, dũng khí, cặn bã, trũng, yên tĩnh, tĩnh lặng…

-Trái với tử chân thật là giả đối.

-Đồng nghĩa với từ biệt là chia li.

-Dùng chày và cối (…) là giã … Hoạt động 4.Củng cố - Dặn dò

-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.

-Phương pháp: Thuyết trình -Thời gian: 3p

4.Củng cố tổng kết: ( 2’)GV chốt lại ý chính và nêu câu hỏi củng cố.

5.Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1’)Về nhà xem bài, làm bài ở nhà . V.Ruựt kinh nghieọm:

………..

………..

………...

………..

---@--- Tieát 131,132

Một phần của tài liệu văn 7 chuẩn kiên thức kĩ năng (Trang 386 - 391)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(403 trang)
w