CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH

Một phần của tài liệu văn 7 chuẩn kiên thức kĩ năng (Trang 247 - 251)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1-Kiến thức: Quy tắc chuyển cõu chủ động thành mỗi cõu bị động .

.2-Kĩ năng: -Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại . 3- Thái độ: Đặt cõu (chủ động hay bị động) phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

II. CHUẩN Bị

- Thày: SGK . + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi.

III.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN HÌNH THÀNH - Kĩ năng nhận thức, Kĩ năng núi, làm việc đồng đội IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ

(?) Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau:

-Mẹ rửa chân cho em bé.

-Bọn xấu ném đá lên tàu hoả.

(?) Mục đích của việc chuyển đổi có tác dụng gì ? 3.

Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Ghi bài

Hoạt động 1: Khởi động

-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút

Giới thiệu: Ở tiết học trước, các em đã biết được mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm liên kết, thay đổi cách diễn đạt. Đó là 1 việc rất cần thiết cho việc tạo lập văn bản. Vậy, cách chuyển đổi như thế nào? Hôm nay, chúng ta sẽ thực hành các thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

Hoạt động 2: I. Bài học.

-Mục tiêu: Quy tắc chuyển câu chủ động thành mỗi câu bị động.Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại .

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.

- Kĩ năng sống: Kĩ năng nhận thức, Kĩ năng núi, làm việc đồng đội Thời gian: 20p

Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa hai câu a và b SGK trang 64?

?Về nội dung 2 câu có miêt tả cùng một sự việc không?

Hai câu miêu tả cùng một sự việc.

?Hai câu là câu chủ động hay câu bị

HS lắng nghe, tr×nh bày theo gợi

I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

động?

Điều là câu bị động.

?Về hình thức hai câu có gì khác nhau?

Câu a có từ “được”câu b không có GV giúp HS phát hiện cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động cho câu sau:

Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải tử hôm “ hóa vàng”

?Câu trên có cùng một nội dung miêu tả với câu a,b không?

Có.Câu này là câu chủ động tương ứng với câu bị động .

?Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

Câu chủ động

Chủ thể hoạt động tác động đối tượng của hoạt động

+ Đối tượng của hoạt độngbị(được)

+ Đối tượng của hoạt động(lược bỏ hoặc biến chủ thể hoạt động thành bộ phận không bắt buộc.

GV hướng dẫn HS phân biệt câu bị động với câu có từ “bị,được”

Câu bị động phải có câu chủ động tương ứng

ý của cô

giáo?

HS chia nhóm trả lời

HS cùng bàn luận

HS đọc ghi nhí SGKT 64.

-Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ(cụm từ)ấy.

+Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu,đồng thời lược bỏ hoặc biến từ(cụm từ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.

*Chú ý: không phải câu nào có từ bị được điều là câu bị động.

Hoạt động 3:II. Luyện tập -Mục tiêu: HS làm được bài tập.

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.

- Kĩ năng sống: Kĩ năng nhận thức, Kĩ năng núi, làm việc đồng đội -Thời gian: 15p

II. Luyện tập

1/ Chuyển câu chủ động thành

II. Luyện tập

câu bị động

2/ Chuyển câu chủ động thành 2 câu bị động có tứ “bị,được”

Các câu bị động chứa từ

“được” có hàm ý đánh giá tích cực

Các câu bị động chứa từ

“bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực

HS suy nghĩ trả

lêi theo híng dÉn của cô

giáo.

HS chia nhóm trả

lời và nhãm tr- ởng báo cáo kết quả.

Bài 1:

1/ Chuyển câu chủ động thành câu bị động

a. Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây từ thế kỉ XIII.

Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII

b.Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim.

Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.

c. Con ngựa bạch được chàng kỵ sĩ buộc bên gốc đào.

Con ngựa bạch buộc bên gốc đào Bài 2:

2/ Chuyển câu chủ động thành 2 câu bị động có tứ “bị,được”

a.Em được thầy giáo phê bình Em bị thầy giáo phê bình

b.Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi

c.Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp.

Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp.

Các câu bị động chứa từ “được” có hàm ý đánh giá tích cực

Các câu bị động chứa từ “bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực

Hoạt động 4:Củng cố.

-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.

-Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p

Hoạt động 5. Dặn dò

Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “luyện tập viết đoạn văn chứng minh” SGK trang 65.

V.RÚT KINH NGHIỆM

………

…………..

………

…………..

………...

……….

Ngày soạn: 19 /02/ 2011

Ngày giảng: 22/02/ 2011

Tiết 100:

Một phần của tài liệu văn 7 chuẩn kiên thức kĩ năng (Trang 247 - 251)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(403 trang)
w