Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu văn 7 chuẩn kiên thức kĩ năng (Trang 317 - 325)

1. Tổ chức 1p 2. Kieồm tra 5p

? Thế nào là phép liệt kê. Có mấy kiểu liệt kê?

3.Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Néi dung Hoạt động 1: Khởi động

-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs

-Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p

Hoạt đọng 2. Tìm hiểu khái niệm văn bản hành chính

- Mục tiêu: -Hiểu đặc điểm của văn bản hành chính: Hoàn cảnh mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.

- Phương pháp: Vấn đáp, giải thích,

- Kĩ năng sống: Kĩ năng nhận thức, Kĩ năng suy nghĩ tích cực, -Thời gian: 20p

Cho Hs đọc các văn bản hành chính trong SGK

Cho Hs nhận xét tìm ra đặc điểm của văn bản hành chính.

? Khi nào người ta viết những văn bản thông báo, báo cao, đề nghị nói trên.

-Khi muốn truyền đạt thông tin ( thông báo)

- Khi muốn đề đạt nguyện vọng lên cấp trên, hoặc người có thẩm quyền giải quyết ( đề nghị )

- Khi chuyển thông tin từ cấp dưới lên cấp tren( Báo cáo)

? Mỗi văn bản trên nhằm mục đích gì?

- Thông báo nhằm phổ biến một nội dung - Đề nghị nhằm đề xuất một nguyện vọng yù kieán

- Báo cáo nhằm tổng kết, nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết.

? Ba văn bản trên có gì giống nhau và khác nhau.

- hình thức trình bày đều theo một số mục nhất định( Theo mẫu) nhưng chúng khác nhau về mục đíc và nội dung cụ thể được trình bày trong mỗi bản.

? Hình thức trình bày của 3 văn bản này có gì khác với các văn bản truyện thơ em đã học.

- Thơ văn dùng hư cấu tưởng tượng, còn các văn bản hành chính trên không phải

Đọc VD

Suy nghó trả lời câu hỏi

Động não suy nghĩ trả lời

Rút ra bài học

Nhận xét Trả lời

I. Thế nào là văn bản hành chính?

1, Đọc các văn bản :SGK

hư cấu tưởng tưởng.

- Ngôn ngữ thơ, truyện được viết theo ngôn ngữ nghệ thuật, còn ngôn ngữ trong 3 văn bản trên là phong cách ngôn ngữ hành chính.

? Hãy nêu một số loại văb bản khác có hình thức tương tự 3 văn bản trên.

- Biên bản, giấy khai sinh, bản kiểm điểm, hợp đồng, giấy chứng nhận…

-> Tất cả những văn bẳn trên là văn bản hành chính.

? Vật thế nào là văn bản hành chính?

Gv: Chốt kiến thức và cho học sinh đọc ghi nhớ

? Có những loại VBHC nào thường gặp.

? Đặc điểm nổi bật của VBHC là gì.( Hình thức trình bày, ngôn ngữ )

Kể tên một số loại VBHC

Rút ra bài học, ghi

2. Ghi nhớ

- VB hành chính là loại văn bản được duứng trong giao dũch hành chính, đóng vai trò quan trọng trong giao tiếp xã hội . VB này được dùng để truyền đạt những nội dung, bày tỏ yêu cầu hoặc ghi lại những sự việc có tính chất hành chính—công vụ nhằm giải quyết các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, tập thể với tập thể,

- Các lọai VB hành chính: Đơn từ, báo cáo, đề nghị, biên bản, thông báo, chỉ thị, bản kiểm điểm, thư điện, hợp đồng…

- Đặc điểm của văn bản hành chính: tính

khuôn mẫu, được sắp xếp trình bày theo một số mục nhaỏt ủũnh.

- Ngôn ngữ trong VBHC giản dị, đơn nghúa, deó hieồu.

Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: Nhận biết các loại VBHC, xác định tình huống cần sử dụng văn bản hành chính, và tên VBHC cần tạo lập, Viết được VBHC thoõng duùng.

- Phương pháp: Vấn đáp, TL nhóm

- Kĩ năng sống: Kĩ năng nhận thức, Kĩ năng suy nghĩ tích cực, - 15p

Tc cho HS thảo luận nhóm làm bài 1 – SGK.

Cho HS làm bài 2

Hs thảo luận nhóm

làm bài

HS vieát vaên bản hành chính cho 1

trong các tình huoáng

treân

II. Luyện tập 1.Bài 1

- Tình huoáng 1:

Thông báo - Tình huoáng 2:

dùng VB Báo cáo

- Tình huoáng 4:

Đơn từ

- Tình huoáng 5:

Đề nghị.

2. Bài 2. Viết văn bản hành chính.

Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò

- Mục tiêu: Hệ thống kt đã học, nắm chắc hơn kt đã học - Thời gian 3p

4. Cuûng coá.

Gv: Khái quát lại KT cơ bản, yêu cầu Hs học treo vở ghi 5. Dặn dò.

Dặn HS chuẩn bị bài: Quan Aâm thị kính ( Đọc – trả lời câu hỏi SGK) V. RÚT KINH NGHIỆM

………

…………..

………

…………..………...

---@---

Ngày soạn: 21/03/2011 Ngày giảng: 23/03

TiÕt 116

Trả bài tập làm văn số 6 viết ở nhà A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1-Kiến thức:Qua bài giúp học sinh củng cố kiển thức và kĩ năng làm bài trong phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn

2-Kĩ năng: Giúp học sinh phát hiện lỗi sai và sửa chữa

3-Thái độ: Có ý thức luyện chữ, ý thức cẩn thận, tránh được các lỗi sai trong bài

II. CHUAÅN BÒ C Ủ A TH ẦY TRÒ :

1.Thầy: Chuẩn bị bài kiểm tra.Giáo án.

2. Trò: Đồ dùng học tập.

3.Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.

III. CÁC K Ĩ NĂNG SỐNG CẦN HÌNH THÀNH.

- Kĩ năng nhận thức, Kĩ năng nói, IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định lớp : 1 phút 7

2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Kiểm tra trong quá trình học bài.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút

Giới thiệu: Các em đã làm bài tập làm văn số 6 . Để giúp các em nắm được các kiến thức cơ bản cần đạt trong bài và nhận ra những lỗi sai. Chúng ta cùng học bài hôm nay.

A/TRẢ BÀI T P LÀM V Ă N

HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn bài (có biểu điểm).

*Tỡm hiểu đề: Giải thích câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công MB:

- Trong cuộc sống không ai không từng gặp thất bại, có ngời không thể đứng lên sau mỗi lần vấp ngã của chính mình. Để động viên khuyên nhủ, tục ngữ có câu:

Thất bại là mẹ thành công.

TB:

- Ngời mẹ

- Thất bại ngời mẹ của thành công -Thất bại sinh ra thành công

+ Trong cuộc đời ai không từng vấp ngã: VD + Thái độ của mỗi ngời khi vấp ngã

* Ngêi bá cuéc

* Ngời sau thất bại sẽ rút ra những kinh nghiệm bổ ích để không thất bại: VD +Tấm gơng: Mạc Đĩnh Chi- ngọn đèn đom đóm, Tấm gơng luyện chữ Nguyễn Văn Siêu, Niu Tơn..

KB: Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề

- Bài học cho bản thân: Xin chớ lo sợ thất bại , Điều đáng sợ hơn là bạn không thể đứng dậy sau mỗi vấp ngã của chính mình.

HOẠT ĐỘNG 2: Thông qua kết quả làm bài.

HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét ưu , khuyết điểm.

-Ưu điểm:

+ Trình bày khá đúng yêu cầu.

+ Đa số HS trình bày về chữ viết khá rõ ràng.

-Khuyết điểm:

+ Sai chính tả nhiều với các lỗi: ~/?, c/t, n/ng, viết hoa không đúng chỗ ( GV nêu một số em )

+ Đa số lời văn còn vụn về.

+ Một số HS dùng từ chưa chính xác ( GV nêu một số em ) + Bố cục chưa cân đối ( GV nêu một số em )

HOẠT ĐỘNG 4:Hướng khắc phục.

-Để làm bài hay, hoàn chỉnh về nội dung và bố cục, phải thực hiện đủ 4 bước:

+Tìm hỉêu đề, tìm ý.

+Dàn bài +Viết bài.

+Đọc lại bài.

-Đọc và ghi lại những lời, ý hay từ sách tham khảo.

-Xem lại quy tắc viết hoa ở bài “Danh từ” (tiếp theo). Ngữ Văn 6/ tập 2 HOẠT ĐÔNG 5: Đọc bài mẫu

-GV chọn hai bài để đọc trước lớp + Một bài có điểm số nhỏ nhất . + Một bài có điểm số cao nhất -Đọc xong, gọi HS nhận xét

-GV phân tích để HS thấy cái hay cái chưa hay của bài văn.

4. Củng cố

5. Dặn dò: Soạn bài Quan âm thị kính V. RÚT KINH NGHIỆM

………

…………..

………

…………..

………...

---@---

Ngày soạn: 24/03/ 2011 Ngày giảng:26/03/ 2011

Tiết 117

Văn bản. QUAN ÂM THỊ KÍNH

I . Mục tiêu cần đạt Giuựp HS : Giuùp HS :

- Có hiểu biết sơ giản về chèo cổ .

-Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.

-Tóm tắt được nội dung vở chèo Quan Âm Thị Kính. Nội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẩn kịch, ngon ngữ, hành động nhân vật

…) của đoạn trích Nỗi oan hại chồng.

Trọng tâm :

Kiến thức :

- Sơ giản về chèo cổ .

- Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo

“Quan Âm Thị Kính”.

- Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích “Nổi oan hại chồng”

Kĩ năng :

- Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai .

- Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo.

Thái độ: Thương cảm ng ười phụ nữ.

II-Chuẩn bị

-Thày: SGK . + SGV + giáo án.

-Trò: SGK+ Vở ghi.

III. CÁC K Ĩ NĂNG SỐNG CẦN HÌNH THÀNH.

- Kĩ năng nhận thức, Kĩ năng nghe, noí tích cực, Bộc lộ cảm xúc, t duy phê phán

IV . Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp : 1 phút 7

2. Kiểm tra bài cũ :5p(?) Vì sao nói thưởng thức ca Huế trên sông Hương là một thú vui tao nhã?

(?) Kể tên những làn điệu dân ca mà em thường nghe, từng biết. Em thích nhất làn điệu gì? Vì sao?

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Néi dung

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p

Giới thiệu: Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú và độc đáo: Chèo, tuồng, rối, rối nước … Trong đó chèo là một loại hình sân khấu dân gian được phổ biến rất rộng rãi ở Bắc Bộ. Vở chèo Quan Âm Thị Kính lấy tích từ truyện cổ tích về đức Quan Thế Âm Bồ Tát, là một trong những vở tiêu biểu nhất được phổ biến rộng rãi khắp cả nước. Nhưng trong điều kiện khó khăn hiện nay, chúng ta chỉ mới có thể bằng lòng với việc tìm hiểu tích chèo qua trích đoạn. Nỗi oan hại chồng.

Hoạt động 2: I. CHÈO LÀ GÌ ? -Mục tiêu: Sơ giản về chèo cổ .

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.

- Kĩ năng sống: - Kĩ năng nhận thức, Kĩ năng nghe, noí tích cực -Thời gian: 15p

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hieồu chung

* Khái niệm “Chèo”

-Yêu cầu HS đọc chú thích (*)

-Gọi HS dựa vào chú thích (*), nêu khái niệm về “chèo”

+Chèo là loại hát múa dân gian, kể chuyeọn, dieón tớch baống saõn khaỏu. Saõn khấu chèo có tính tổng hợp. Đây là kịch, hát, múa.

+Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức.

+Chèo có mợt số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách rieâng (chuù thích).

+Sân khấu chèo có tính ước lệ và cách điệu cao.

* Yêu cầu HS tóm tắt văn bản theo

-HS đọc chuù thích (*), neâu khái niệm

“Cheứo”

- HS laéng nghe, ghi nhận

Một phần của tài liệu văn 7 chuẩn kiên thức kĩ năng (Trang 317 - 325)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(403 trang)
w