TiÕt 45 Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
P. Ppháp: Thuyết trình ( Sinh thời Bác rất yêu trăng . Ngay cả khi ngồi trong ngục tối
Th. gian: 1
*Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
Mục tiêu: Hs hiểu rõ về tg, tác phẩm( Xuất xứ, Pt biểu đat, thể loại,bố cục) P.Pháp: Vấn đáp, tái hiện.
Kĩ năng sống: Kĩ năng nghe, nói, suy nghĩ tích cực Th.gian: 5’
?Những hiểu biết của em về chủ tịch Hồ Chí Minh?
GV: Nhấn mạnh ý cơ bản về HCM và cho hs học SGK ở nhà.
? Cho biết hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ này.
? Hai bài thơ này đợc Bác làm theo thể thơ nào
? XĐ phơng thức biểu đạt chính của cả hai bài thơ
này.
- Biểu cảm, miêu tả là phơng tiện
GV: Có thể nói thơ ca chiếm một vị trí quan trọng trong sự nghiệp văn học Hồ Chí Minh.ở những sáng tác theo thể này , hình ảnh HCM hiện lên với tâm hồn nghệ sĩ, chiến sĩ cao đẹp.
Đọc sgk Tái hiện trả lời
Tái hiện trả lời
Suy nghĩ
I/T×m hiÓu chung 1 .Tác giả.
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969) là anh hùnh giải phóng dân tộc, là danh nhân văn hoá thế giới, nhà thơ lớn
2. Tác phẩm
- H/c stác bthơ : Tại chiến khu Việt Bắc,Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chèng P khã kh¨n, gian khổ ( 1947 - 1948 ).
- Thể thất ngôn tứ tuyệt.
+ Cảnh khuya viết bg chữ Việt .
+ Răm tháng giêng viết bg chữ Hán .
*Hoạt động 3: Đọc, hiểu văn bản
Mục tiêu: Hs phân tích cảnh thiên nhiên núi rừng VB đêm trăng và hình ảnh con ng- ời qua pt tác dụng của nghệ thuật ngôn từ trong 2 bài thơ của chủ tịch HCM.
P.Pháp: Vấn dáp, thuyết trình, kĩ thuật động não, nêu và giải quyết vấn đè
Kĩ năng sống: KN suy nghĩ tích cực, kĩ năng nói, Tự nhận thức, lắng nghe tích cực.
Th.gian: 30
Gv: - Hớng dẫn đọc.( Câu 1 ngắt nhịp 3/ 4, câu 2, 3 nhịp 4/3, câu 4 ngắt nhịp 2/5)
- Gọi 1 học sinh đọc bài thơ Cảnh khuya.
- Nhận xét cách đọc của học sinh.
GV: Lệnh hs chú ý vào 2 câu thơ đầu
? Hai câu thơ đầu diễn tả nội dung gì.
?Tác giả sử dụng nghệ thuật độc đáo gì để miêu tả ở câu thơ thứ nhất. và nêu tác dụng của việc sử dụng đắc sắc nghệ thuật ấy.
- So sánh ->Âm thanh tiếng suối trong vắt vẳng
Đọc bài thơ
Trả lời Suy nghĩ, trả lời
II. Ph©n tÝch
A. Bài thơ: Cảnh khuya 1, Hai câu thơ đầu.
- Cảnh núi rừng VBắc trong đêm trăng:
+©m thanh tiÕng suèi trong nh tiếng hát
từ xa lại, nghe tiếng suối mà nhà thơ ngỡ nh ai đó
đang hát
? Tìm một số câu thơ khác miêu tả tiếng suối mà em đã đợc học.
Gv: So sánh của ngời xa dù hay nhng vẫn từ âm thanh của tự nhiên, liên tởng tới âm thanh vẫn của tự nhiên. Còn Bác trong thời đại ngày nay đã so sánh âm thanh của tự nhiên với tiếng ngời hát, âm thanh phát ra từ con ngời -> Khiến cho tiếng suối của núi rừng Việt Bắc trở nên gần gũi với con ngời và mang sức sống trẻ trung,
Gv: Lệnh cho hs chú ý vào câu thơ thứ 2
? Có gì đặc biệt trong nghệ thuật dùng từ ngữ ở lời thơ này,
- Điệp từ “ lồng”
? Với việc điệp lại 2 lần từ “ lồng” giúp ngời đọc hình dung đợc điều gì thú vị trong bức tranh phong cảnh núi rừng VB đêm trăng.
- GV bình: Bức tranh thiên nhiên dạt dào sức sống , có nhiều đờng nét, hình khối và lung linh ánh sáng. Có nét đậm là dáng hình cổ thụ trên cao , có nét thanh mảnh ảo huyền của bóng lá, bóng trăng in vào khóm hoa , in trên mặt đất xao động nh hình hoa thêu dệt. Bức tranh chỉ hai màu sáng, tối nhng vẻ đẹp lung linh, chập chờn, ấm áp.
? Qua pt, có thể khái quát nh thế nào về vẻ đẹp thiên nhiên VB trong đêm trăng.
Gv: Cho chó ý 2 c©u cuèi .
GV: Thiên nhiên không tách khỏi con ngời, con ng- ời trong thơ Bác là con ngời vừa yêu thiên nhiên vừa
đầy tâm trạng.
? Nghệ thuật đặc sắc ở 2 câu thơ này?
- Điệp ngữ băc cầu: …ngời cha ngủ – cha ngủ vì lo
…
? Theo em Ngời cha ngủ ở đây vì lí do gì?
Gv: Trớc cảnh đẹp , Ngời đã say sa thởng thức, cha ngủ đợc vì cảnh đẹp quá, đáng yêu quá. Mê cảnh
đẹp đất nớc đến độ -> yêu quê hơng, yêu đất nớc.
Tái hiện Nghe
Quan sát tõ ng÷
trong lêi thơ thứ 2 Suy nghĩ
đa ra các ý kiÕn
Nghe b×nh giảng
Khái quát, ghi bài
đọc thầm 2 c©u cuèi
Suy nghĩ ,
®a ra mét sè ý kiÕn,ghi bài
Nghe cảm
+ ánh trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh vật sống động, có đờng nét, hình khối đa dạng với 2 mảng màu sáng tối lung linh, hoà hợp, quấn quýt gợi niềm vui cho con ngêi
2. Hai c©u cuèi.
-Con ngời: tinh tế, cảm nhận vẻ đẹp đêm trăng bằng cả tâm hồn, tình yêu TN say đắm, vừa canh cánh lỗi lo cho vận mệng đất nớc
Hai chữ cha ngủ còn mở ra một cung bậc cảm xúc khác, nh một bản lề khép mở 2 phía tâm trạng:
cáng say mê yêu cảnh thiên nhiên bao nhiêu thì
càng thao thức nghĩ suy lo cho sự nghiệp kháng chiến, việc nớc, việc dân bấy nhiêu.
-> Hai nét tâm trạng thống nhất trong Bác -> sự hài hoà phong thái thi sĩ và cốt cách chiến sĩ của Ng- êi.
Gv: Đọc
Gv: gọi hs đọc bản phiên âm, dich nghĩ, dịch thơ .
Gv: Cho giải thích nghĩa yếu tố gốc Hán.
Gv: NhËn xÐt
?Thời điểm nguyên tiêu đợc ghi nhận bằng hình
ảnh nào trong lời thơ đầu bản phiên âm.
- nguyệt chính viên.
? Câu thơ này gợi tả một không gian ntn?
Gv: Yêu cầu hs chú ý câu thơ thứ 2 , bản phiên âm,
đối chiếu với bản dịch thơ.
? Trong một câu thơ 7 chữ, có đến 5 chữ thanh bằng, lặp lại 3 lần từ xuân. Điều đó có tác dụng g×?
- âm lợng bay bổng, tạo cảm giác trong trẻo, bát ngát, thảnh thơi, thanh bình,, sắc xuân hoà quyện.
-> nhấn mạnh vẻ đẹp, sức sống của mùa xuân.
Gv cho hs đọc phiên âm ,dịch thơ 2 câu cuối.
? Câu thơ thứ 3 cho em biết điều gì?
- Hé mở hiện thực cuộc kháng chiến chống Pháp, không khí thời đại, không khí hội họp luận bàn việc quân, việc nớc bí mật khẩn trơng.
* GV : Đây là trờng hợp thởng trăng rất đặc biệt:
"Yêu ba" là một thi liệu cổ đợc Bác vận dụng rất sáng tạo làm cho bài thơ mang âm hởng thơ cổ.
"Đàm quân sự" Hiện không khí lịch sử của thời
đại.
-> bút pháp cổ điển hiện đại kết hợp hài hoà sáng tạo.
? Hình ảnh Bác đợc phản ánh ntn trong lời thơ
này.
- lo toan việc nớc, yêu thiên nhiên say đắm
? Cảnh trăng đêm rằm vẫn tiếp tục đợc tả nh thế nào và hình ảnh Bác hiện lên với phong thái
nhËn
Đọc bài thơ, lớt nhanh giải nghĩa một sè yÕu tè gốc Hán H×nh dung trả lời, ghi bài
Hs dùa vào chú thÝch sgk giải thích.
Đọc 2 câu thơ còn lại Suy nghĩ , tái hiện phán đoán Nêu ý kiÕn
Suy nghĩ Nêu ýkiến Trả lời,
-> yêu thiên nhiên, yêu níc.
B.Bài: Rằm tháng riêng 1.Hai c©u ®Çu
- Bâu trời ,dòng sông lồng lộng, sáng tỏ, tràn ngập ánh trăng đêm rằm, -Không gian cao, rộng, bát ngát và sắc xuân hoà quyện trong từng sự vật, dòng nớc, mầu trời 2. Hai c©u cuèi
- Con ngời( Bác Hồ): ung dung, lạc quan, niềm tin chiến thắng -> bản lĩnh ngời chiến sĩ cách mạng.
g× ?
- Nguyệt mãn thuyền - >TRăng nh tròn hơn,
ánh trăng ăm ắp cả khoang thuyền.
- Hình ảnh con thuyền chở đầy ánh trăng trong trời mùa xuân bao la mang đậm màu sắc cổ thi
? Cảm nhận của em về hình ảnh "Nguyệt mãn thuyÒn"
- Hình ảnh đẹp và trữ tình
- Hình ảnh con thuyền của vi lãnh tụ lớt đi phơi phới chở đầy ánh trăn giữa không gian trời nớc bao lao.
GV: "Nguyên tiêu" có đầy đủ nhiều yếu tố của bài thơ cổ: con thuyền vầng trăng, sông xuân, Trời xuân, khói sóng. Không gian tĩnh lặng. Ngời không có rợu và hoa để thởng trăng không đàm đạo thơ
phú mà "Đàm quân sự" Bài thơ nh một đoá hoa đẹp trong vờn hoa dân tộc, là tinh hoa kết tụ từ tâm hồn, trí tuệ, đạo đức Hồ Chí Minh
? Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Nhận xét cảnh trăng trong mỗi bài có nét
đẹp riêng nh thế nào ?
- Cảnh khuya : Trăng sáng trong rừng khuya , ánh trăng lồng bóng cây, bóng hoa lung linh huyền ảo mà ấm áp tình ngời.
- Nguyên tiêu : Trăng sáng lồng lộng trên sông nớc, cả không gian đầy ắp sắc xuân.
ghi
Tái hiện, NX
Béc lé suy nghĩ
HĐ 4. Tổng Kết
Mục tiêu: HS khái quát hoá ý nghĩa, nghệ thuật đợc sử dụng Phơng pháp: Vấn đáp, khái quát tổng hợp.
Kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức.
Thêi gian: 3,
? Hai bài thơ có nét đặc sắc gì về nghệ thuật ?
? Qua 2 bài thơ, em hiểu thêm đợc gì về tâm hồn nhà thơ ?
Khái quát Ghi
Đọc ghi nhí
III/ Tổng kết 1. Nghệ thuật - nghệ thuật:
+ ViÕt theo thÓ TNTT
+ Sử dụng điệp ngữ, so sánh có hiệu quả
+ Lựa chọn từ ngữ gợi hình, gợi cảm, + ViÕt theo thÓ TNTT
+Sáng tạo về nhịp điêu ở câu 1, 4( Cảnh khuya)
2. ý nghĩa văn bản.
- Sự gắn bó hoà hợp giữa thiên nhiên và con ngêi.
->Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ HCM tr- ớc vẻ đẹp thiên nhiên, lòng yêu nớc sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của BH.
* Ghi nhí SGK
*HĐ 5: Củng cố
Mục tiêu: Khái quát lại khắc sâu kt trọng tâm toàn bài Thêi gian:2’
*HĐ 6: Hớng dẫn học bài ở nhà.
Thêi gian: 1’
- Học thuộc lòng 2 bài thơ, ghi nhớ - Làm bài tập 2/ SGK
- Ôn kĩ kt vế phần tg việt tiết sau kiểm tra 1 tiết
- Dựa vào phần dịch nghĩa tập so sánh để thấy đợc sự khác nhau giữa bản dịch thơ và nguyên tác. ( Bài thơ Rằm tháng riêng ).
IV. Rút kinh nghiệm
………
………
………
………
……….
Ngày soạn : Ngày dạy :
TiÕt 46
Kiểm tra tiếng việt
I .Mục tiêu cần đạt Học xong bài này, hs đạt đợc:
1. Kiến thức:
- Sau bài kt, HS đánh giá đợc kết quả học tập của mình về phần từ loại, nghĩa của từ đã học .
- Nắm đợc khái niệm, áp dụng tốt vào bài tập 2. Kĩ năng:
-- Trình bày rõ ràng, khoa học 3. Thái độ:
- Rèn ý thức làm bài tự lập, chuẩn bị chu đáo nhiệm vụ học tập II. Chuẩn bị :
- Thầy : Ra đề phù hợp với đối tợng HS, có đáp án, biẻu điểm . - Trò : ôn bài chu đáo
IV.. Tổ chức các hoạt động dạy học
1/ ổn định tổ chức :- Sĩ số : - Vắng : 2/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới :
GV : Phát đề kiểm tra cho HS
Đề bài.
* Câu1 ( 3 đ): Từ đồng âm là gì ? Từ đồng nghĩa là gì ? Thế nào là từ trái nghĩa?
Cho vÝ dô?
* Câu 2 : (3đ)Xác định các từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa trong các ngữ cảnh sau :
a. Nông trờng ta rộng mênh mông
Trăng lên, trăng lặn vẫn không ra ngoài.
b. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao ( Ca dao )
( Ca dao )
c. Mùa đông đã về trên quê hơng dẻo cao này mà sao buổi chợ nào cũng đông nghịt ngời vây?
*Câu 3: (2đ)Tìm quan hệ từ, từ láy trong câu thơ sau.
a. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn dữ tấm lòng son.
b. Dới trăng quyên đã gọi hè Đầu tờng lửa lựu lập loè đơm bông.
*Câu 4: (2đ)Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố nhân và đặt câu với từ ghép đó.
Đáp án
Câu 1 : Nêu k/n từ đồng âm ( SGK/135 ), k/n từ đng nghĩa ( SGK/113 ), Từ trái nghĩa ( SGK- 128), Cho ví dụ.
Câu 2 : - Từ đồng nghĩa : a, rộng/ mênh mông, b,Non – núi - Từ trái nghĩa : a, lên >< lặn
- Từ đồng âm : c, đông ( mùa đông); đông ( đông Câu3: a, Cặp QHT sóng đôi: mặc dầu ...mà
b, Từ láy: lập loè.
Câu 4: Tìm và đặt câu đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa.
4/Củng cố:
- GV thu bài
- Kiểm tra số lg bài của HS 5/ Dặn dò .
- Xem lại kiến thức bài học
- Tiết sau trả bài TLV số 2 – Văn biểu cảm . IV. Rút kinh nghiệm
………
………
………
………
……….
Ngày soạn : 11/11/2010 Ngày dạy : 12/11/2010
TiÕt 47
Trả bài tập làm văn số 2
I.Mục tiêu cần đạt
Học xong bài này, hs đạt đợc:
1. Kiến thức:
- Học sinh củng cố lại đợc những kiến thức và kỹ năng đã học về văn bản (tự sự) biểu cảm về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu.
2. Kĩ năng:
- Đánh giá đợc chất lợng bài làm của mình so với yêu cầu của đề tài. Nhờ đó có những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm bài tiết hơn những bài sau.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự sửa chữa những lõi sai trong bài viết.
II.Chuẩn bị :
- Thầy : soạn bài và có bảng phụ.
III. Các kĩ năng sống cần hình thành.
- Tự nhận thức, lắng nghe tích cực, Kn Nói, t duy phê phán.
IV.Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức - Sĩ số : - Vắng : 0 2. kiÓm tra 10phót:
1. Giải thích nghĩa của từ chả trong ngữ cảnh sau:
Trời ma đất thịt trơn nh mỡ Dò đến hàng nem chả muốn ăn
2. Tìm từ đồng âm, trái nghĩa trong các trờng hợp sau.
- Mùa thu em đi chợ hạ
Mua cá thu về chợ hãy còn đông.
- Dòng sông bên lở bên bồi, Bên lở thì đục, bên bồi thì trong.
Câu 1, 3đ: chả: nghĩa là không, không muốn, Câu 2, 3đ: cá thu – mùa thu -> đồng âm Câu 3 ,4đ: lở >< bồi, đục>< trong.
3.Bài mới
Hoạt động thầy Hoạt động của trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động:
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho hs PP : Nêu vấn đề.
*Hoạt động 2: Phân tich yêu cầu đề, nhận xét Mục tiêu: Hiểu yêu cầu đề,
Kĩ năng sống cần gd: Kĩ năng suy nghĩ tích cc, kĩ năng giao tiếp, P.Pháp: Vấn dáp, thuyết trình
Th.gian: 20’
? Đề bài yêu cầu viết điều g× ?