Chuẩn bị của thầy - trò

Một phần của tài liệu văn 7 chuẩn kiên thức kĩ năng (Trang 276 - 283)

SỐNG CHẾT MẶC BAY( T2)

II- Chuẩn bị của thầy - trò

- Thày: SGK . + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi.

III. Các kĩ năng sống cần hình thành.

- Kĩ năng nhận thức, Kĩ năng nghe, núi tích cực, kiểm soát cảm xúc , thể hiện sự cảm thông

IV . Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp : 1 phút 7

2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Tóm tắt tác phẩm “Sống chết mặc bay”?

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút

Giới thiệu: Tiết 105, chúng ta đã tìm hiểu nghệ thuật tương phản thứ nhất với cảnh người dân hộ đê. Vậy còn quan phủ thì ở đâu và đang làm gì, tiết học hoõm nay chuựng ta cuứng tỡm hieồu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Nội dung

Hoạt động 2: PHAÂN TÍCH.

-Mục tiêu: Hiện thực và tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ .

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.

-Thời gian: 20p

? Trước nguy cơ đê vỡ, nhân dân nhốn nháo, hoang mang quan phủ- người lẽ ra phải đứng đầu sóng ngọn gió chỉ đạo hộ đê lại đang ở đâu.

?Không khí quang cảnh trong đình được miêt tả như thế nào.

-Đình cao chót vót vững chãi, đê vỡ cũng khoâng sao

- Khoâng khí: Đèn thắp sáng trưng,nha lệ lính tráng đi lại rộn ràng,quan phủ cùng nha lại đành tổ tômtĩnh mịch,trang nghiêm,đường bệ,nguy nga.

? Trong quang cảnh không khí ấy, nổi bật hình ảnh trung tâm nào.

? Tác giả dựng hình ảnh quan phụ mẫu bằng những chi tiết nào.( gọi người hầu gãi, gọi điếu đóm, cử chỉ cách nĩi năng hách dịch, sai bảo)

?Đồ dúng sinh hoạt của quan phủ trong khi đi hộ đê là gì.

- bát yến hấp đường phèn, khai khảm,tráp đồi mồi chữ nhật, trầu vàng,cau đậu,rễ tía,ống thuốc bạc,đồng hồ vàng…quí phái xa hoa

? Những chi tiết đó tạo hình ảnh một viên quan hộ đê như thế nào.

- Giàu sang, xa hoa, hách dịch, hắn đi hộ đê nhưng giống như đi kheo của, đi hạch sách kẻ hầu người hạ

? Nhân dân đang ra sức hộ đê thì quan phủ làm gì.

GV: Dân lầm than, trăm sầu nghìn thảm thì quan phủ cùng nha lại say sưa đắm mình trên chiếu bạc, ngồi xung quanh là một lũ tay chân hầu hạ quan, tạo mọi điều kiện cho quan thắng bạc.

HS dựa vào văn bản, neâu yù kieán.

-HS laéng nghe, ghi nhận

HS laéng nghe, ghi nhận

-HS laéng nghe, ghi nhận

II. PHAÂN TÍCH.

1.Cảnh đê sắp vỡ.

2.Cảnh quan phủ cùng nha lại hộ đê ở trong đình.

- Trong đình: đình cao chót vót, vững chãi, an toàn

Khoâng khí: tĩnh

mịch,trangnghiêm,đường bệ,nguy nga

- Quan phuû: ngoài uy nghi, chễm chện, nhàn hạ, hách dịch, sai bảo

-Đồ dùng: quí phái xa hoa.

_ Say mê đánh tổ tôm.

277

4.Củng cố

4.1 Sự tương phản giữa cảnh ngoài đê và cảnh trong đình?

4.2 Tìm những chi tiết miêu tả tên quan phủ:đồ dùng,cử chỉ lời nói,thái độ lúc

“đi hộ đê”

5.Dặn dò

Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Cách làm bài văn lập luận giải thích”

SGK trang T84.

V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

………

…………..

………

…………..

………...

---@---

Ngày soạn: 02 /03/ 2011 Ngày giảng: 05 /03/ 2011

Tiết 107:

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

I . Mục tieâu

1-Kiến thức: Cỏc bước làm bài văn nghị luận giải thớch .

2-Kĩ năng: Tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết cỏc phần, đoạn trong bài văn giải thích.

3- Thái độ: Có thái độ đúng khi làm bài.

II-Chuẩn bị của thầy trò.

- Thày: SGK . + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi.

- Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.

III. Các kĩ năng sống cần hình thành.

- Kĩ năng nhận thức, Kĩ năng nghe, núi tích cực, kiểm soát cảm xúc , thể hiện sự cảm thông

IV. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp : 1 phút 7

2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Hãy nêu mục đích và phương pháp giải thích trong văn nghị luận. (HS đứng tại chỗ trình bày)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p 3.Giới thiệu bài mới.1 phút

Giới thiệu: Quy trình làm một bài văn nghị luận giải thích, về cơ bản cũng tương tự như quy trình làm một bài văn nghị luận chứng minh mà chúng ta đã từng học. Quy trình đó được tiến hành ntn? (Gọi HS trả lời). Tuy nhiên, ở kiểu bài giải thích này vẫn có những nét khác biệt, thể hiện ngay trong từng bước, từng khâu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Ghi bài

Hoạt động 2: I. I.Các bước làm bài văn giải thích.

-Mục tiêu: Các bước làm bài văn nghị luận giải thích.Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.

- Kĩ năng nhận thức. Nói tích cực -Thời gian: 20p

Tìm hiểu đề và tìm ý I.Các bước làm bài văn

giải thích.

?Đề đặt ra yêu cầu gì?

-Cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “đi một ngày đàng học một sàng khôn”.Hãy giải thích câu tục ngữ đó.

? Làm thế nào để hiểu được chính xác và đầy đủ ý nghĩa câu tục ngữ?

Tìm hiểu đề và tìm ý

_ Đề yêu cầu giải thích câu tục ngữ(nghĩa đen,nghĩa bóng)

_ Hỏi người hiểu biết hơn,đọc sách báo tra từ điển để tìm ý nghĩa câu tục ngữ:khuyên mọi người nên đi đó đi đây để mở rộng hiểu biết.

? Sau khi tìm hiểu đề ta tiến hành bước nào?

-Lập dàn bài.

? Bài văn giải thích có nên gồm 3 phần chính giống như bài băn lập luận chứng minh không?Vì sao?

Có.Vì đó là bố cục thường có của một bài văn,giúp cho bài văn mạch lạc thống nhất.

? Phần mở bài phải đạt yêu cầu gì?

Mở bài:giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa của nó.

? Phần thân bài phải làm nhiệm vụ gì?Nên sắp sếp những ý đã tìm được theo thứ tự nào?

Thân bài : giải thích câu tục ngữ.

_ Nghĩa đen:đi một ngày đàng sẽ

HS trả lời cá

nh©n.

HS cùng bàn luận suy nghĩ.

-Lập dàn bài

HS chia nhóm trả lời

Cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “đi một ngày đàng học một sàng khôn”.Hãy giải thích câu tục ngữ đó.

1.Tìm hiểu đề và tìm ý _ Đề yêu cầu giải thích câu tục ngữ

-nghĩa đen, -nghĩa bóng

-> Nên đi đây đi đó thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan là do từng trải

- Cần giải thích sâu hơn, nhiều mặt:

+ nghĩa đen – nghĩa bóng + nội dung lời khuyên – khát vọng của người nông daân

- tìm thành ngữ tục ngữ tườg tự.

2.Lập dàn bài

a.Mở bài:giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa của nó.

b.Thân bài: Giải thích câu tục ngữ.

_ Nghĩa đen: Kinh

học được một sàng khôn

_ Nghĩa bóng: có đi đây đi đó thì mới mở rộng hiểu biết.

_ Nghĩa sâu: khát vọng hiểu biết của người nông dân

? Phần kết bài phải làm nhiệm vụ gì?

-Kết bài: câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đến ngày hôm nay

? Sơ đồ cách viết các ý?

* Mở bài:

- Ý lớn + Ý nhỏ

*Thân bài:

- Ý lớn + Ý nhỏ + Ý nhỏ - Ý lớn

+ Ý nhỏ + Ý nhỏ * Kết bài:

- Ý lớn + Ý nhỏ

GV cho HS đọc các đoạn MB,TB,KB trong SGK trang 85 ,86 để rút ra cách viết bài.

HS tự nhận xét bài làm của mình và sửa lỗi chính tả.

Thân bài : giải thích câu tục ngữ.

HS cùng bàn luận suy nghĩ

Đọc bài vieát

HS đọc ghi nhí trong SGK.

nghieọm

+đi một ngày đàng sẽ học được một sàng khơn( học được nhiều điều mới meû)

_ Nghĩa bóng: có đi đây đi đó thì mới mở rộng hiểu biết. ẹi xa, ủi nhieàu nếu chịu học thì trí sẽ khoân ra

_ Nghĩa sâu: khát vọng hiểu biết của người nông dân xưa, là lời khích lệ, ước vọng thầm kín, vừa là chân lí.

c.Kết bài: câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đến ngày hôm nay.

3.Viết bài

- Khi viết bài lời văn giải thích cần sáng sủa dể hiểu.Giữa các phần các đoạn phải có liên kết.

4.Đọc và sửa bài

♥ Ghi nhớ : SGK trang 86.

Hot động 3. II- II.Luyện tập

-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.

-Phương pháp: Hỏi đáp

- Kĩ năng nhận thứ. Nói tích cực -Thời gian: 15p

HS tự viết thêm các cách MB,KB khác

cho đề bài trên HS l àm bài

tập.

II.Luyện tập

HS tự làm bài tập

Hoạt động 4:Củng cố - Dặn dò

-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.

-Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p

4.Củng cố

4.1 Tìm hiểu đề là làm như thế nào?

4.2 Nêu yêu cầu của các phần trong dàn bài?

5.Dặn dò

Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Luyện tập lập luận giải thích” SGK trang 87.

V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

………

…………..

………

…………..

………... ...

...

---@---

Ngày soạn: 05 /03/ 2011 Ngày giảng: 07 /03/ 2011

Tiết 108:

Một phần của tài liệu văn 7 chuẩn kiên thức kĩ năng (Trang 276 - 283)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(403 trang)
w