ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
Bớc 4. Giao bài và hớng dẫn chuẩn bị bài ở nhà
- Thêi gian : 2 phót.
- Nêu các trường hợp sử dụng từ sai.
- Hoàn chỉnh bài tập
- Soạn bài "Ôn tập tác phẩm trữ tình "
V. Rút kinh nghiệm
………
………
………
………
………
Ngày soạn : 14 /12/2010 Ngày thực hiện :16/12
TiÕt 66,67 :
ôn tập tác phẩm trữ tình I. Mức độ cần đạt :
- Hệ thống hóa những tác phẩm trữ tình dân gian, trung đại, hiện đại đã học kì I lớp 7, từ đó hiểu rõ hơn, sâu hơn giá trị nội dung, nghệ thuật cảu chúng
1. Kiến thức :
- Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình - Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình - Một số thể thơ đã học
- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học 2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình
II. Chuẩn bị :
1. Thầy : Nghiên cứu bài, bảng phụ
2. Trò : Soạn bài theo hớng dẫn của giáo viên III. Các kĩ năng sống cần hình thành.
- Tự nhận thức, lắng nghe tích cực, Kn nói, kĩ năng giao tiếp, Khái quát hệ thống hoá
IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc soạn bài của học sinh 3. Bài mới
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế - Thêi gian : 2 phót
- Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hớng chú ý - Phơng pháp : Thuyết trình
Hoạt động 2 : Hoàn thành bảng hệ thống hoá kiến thức tác phẩm thơ
tr÷ t×nh
- Mục tiêu: Hệ thống hóa lại các kiến thức về tác phẩm trữ tình -Phơng Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
-Kĩ thuật : Phiêú học tập, động não -Thêi gian : 45 phót
-Giáo viên đưa ra hệ thống bảng biểu.
Tác phẩm - tác giả Thể thơ Nội dung, tư tưởng, tình cảm Nam quốc… Tứ tuyệt ý thức độc lập tự chủ
Phò giá về kinh Trần Quang Khải
Ngũ ngôn tứ tuyệt Ngợi ca chiến thắng hào hùng oanh liệt của đt
Buổi chiều...
Trần Nhân Tông
TNTT Cảnh buổi chiều ở quê Thiên Trờng, Tình yêu quê hơng
Côn Sơn ca Nguyễn Trãi
Lục bát Nhân cách thanh cao, sự giao hoà tuyệt
đối với TN Sau phó chia ly
Đoàn Thị Điểm
Song thất lục bát Nỗi sầu chia li của ngời chinh phụ, niềm khát khao hạnh phúc.
Bánh trôi nớc Hồ Xuân Hơng
tntt Thái đọ trân trọng vẻ đẹp phẩm chất của ngêi phô n÷.
Bài ca nhà…..
Đỗ Phủ
Cổ Phong Tinh thần nhân đạo, lòng vị tha cao cả
Qua đèo Ngang Bà Huyện…..
Thất ngôn bát cú…..
Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.
Hồi hương…
Hạ Tri Chương
Tứ tuyệt Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa, ngậm ngùi lúc mới trở về
quê Bạn đến chơi nhà
NguyÔn KhuyÕn
tnbc Tình bạn chân thành thắm thiết Tiếng gà trưa
Xuân Quỳnh
5 chữ Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ với thiên nhiên
Tĩnh dạ tứ
Lý Bạch
Ngũ ngôn tứ
tuyệt
Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng
Cảnh khuya,Rằm tháng giêng (HCM)
Tứ tuyệt Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng, phong thái ung dung lạc quan.
Hoạt động 3 : Luyện tập , củng cố -Mục tiêu: Thông hiểu kiến thức, vận dụng làm bài tập -Phơng pháp : Vấn đáp giải thích
-Kĩ thuật : các mảnh ghép -Thêi gian : 36 phót
(?)Hãy tìm những ý kiến mà em
cho là không chính xác : - HS nờu ý kiờn cá nhân
TiÕt 67.
Bài 1 :
Những ý kiến không chính xác: a, e,i,k.
(?) Điền vào chỗ trống trong những
câu sau : - HS điền Bài 2 :
1………..tập thể………….truyền miệng.
2………..Lục bát.
3.Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ, cường điệu, chơi chữ….
(?) Chủ thể trữ tình là gì? - HS trả lời - Có 2 loại: là chính tác giả hoặc là
nhân vật khác (người trong "Chinh phụ ngâm", người cung nữ trong
"cung oán ngâm khúc").
(?) Ca dao trữ tình khác thơ trữ
tình ntn?
? Tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm qua hai bài thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( tĩnh dạ tứ) và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư )
- HS tri giác, nhận diện, làm việc cá nhân, trả lời miệng HS trả lời theo tõmg nhãm.
- Cùng giống nhau nơi phương thức biểu đạt.
Khác nhau: Ca dao cái chung nói lên hàng đầu.
Thơ: Thông qua những rung động cá
nhân để tìm tới cái chung.
3.Tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm qua hai bài thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( tĩnh dạ tứ) và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư )
a. Tình huống :
_“Tĩnh dạ tứ”: một người ở xa quê trong một đêm trăng sáng nhớ quê.
_ Hồi hương ngẫu thư : một người mới về quê sau cả đời xa quê, bị coi là khách khi trở về nơi chôn nhau cắt rốn.
b. Cách thể hiện tình cảm :
_ “ tĩnh dạ tứ”: dùng ánh trăng làm nền để thể hiện tình cảm nhớ quê mònh, nhớ quê thao thức không ngủ, nhình trăng, nhìn trăng lại càng nhớ quê ( nghệ thuật đối )
_ Hồi hương ngẫu thư : qua cách kể và tả cùng với nghệ thuật đối trong (2 câu đầu) và nhất là qua giọng bi
? So sánh bài “ đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” và “ Rằm thàng giêng” về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện
a. Cảnh vật được miêu tả : _ “ Phong Kiều dạ bạc” cảnh vật buồn hiu hắt ( trăng tà, quạ kêu, sương đầy trời, khách nằm ngủ trước cảnh buồn của lửa chài cây bến).
_ “Nguyên tiêu” : cảnh vật bao la bát ngát, đầy ánh trăng sáng, đầy sắc xuân, dạt dào sức sống.
b. Hình thức thể hiện :
_ “ Phong Kiều dạ bạc” : buồn, cô đơn.
_ “Nguyên tiêu”: ung dung thanh thản, lạc quan, tràn đầy một niềm tin phơi phới.
? Đọc kĩ 3 bài tùy bút trong bài 14,15 .Hãy lựa chọn câu đúng ? a. Tùy bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật.
c. Tùy bút sử dụng nhiều phương thức ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuýêt minh, lập luận )nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu.
e. Tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuợc loại trữ tình
Cá nhân trả lời.
HS cùng bàn luận suy nghĩ
hài sau những lời từơng thuật khách quan trầm tĩnh về cái “ bi kịch” thật là trớ trê khi mới bước chân về tới quê nhà( hai câu cuối ).
4. So sánh bài “ đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” và “ Rằm thàng giêng”
về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện
5. Đọc kĩ 3 bài tùy bút trong bài 14,15 .Hãy lựa chọn câu đúng ?
Hoạt động 4: củng cố
-Mục tiêu: Hệ thống nội dung đợc ôn tập -Phơng pháp : tái hiện, khái quát hoá
- Thêi gian : 2phót
Hoạt động 5. Giao bài và hớng dẫn chuẩn bị bài ở nhà.
- Thêi gian : 2 phót.
- Soạn bài Ôn tập tổng hợp V. Rút kinh nghiệm
………
………
………
Ngày soạn: 16 /12/ 2010
Ngày giảng: 17/12/ 2010 TiÕt 68