ÔN TẬP TỔNG HỢP
TiÕt 81 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
II. PHAÂN TÍCH 1.Vấn đề nghị luận
vấn đề nghị luận
-GV cho HS đọc lại đoạn (1) -Hỏi :
?Vấn đề chủ chốt được tác giả nêu ra để nghị luận là vấn đề gì.Được khái quát trong câu văn nào.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
“ Dân ta có ……..của ta”
? NHư vậy tác giả nêu vấn đề nghị luận bằng cách nào.
- Nêu trực tiếp, khẳng định dứt khoát.
-GV hoàn chỉnh kiến thức : + Vấn đề chính trị, xã hội
+GV liên hệ đến hoàn cảnh đất nước ( cuộc kháng chiến chống Pháp )
? Hiểu như thế nào là nồng nàn yêu nước.
- Tình yêu nước mãnh liệt, sôi nổi, chân thành.
? So sánh dộ dài của câu 3 với câu 1,2. Các động từ nhấn chìm, lướt, kết thành được dùng trong câu 3 có tác duùng gỡ.
- Sức mạnh to lớn của lòng yêu nước trong công cuộc chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.
? Tóm lại nhận xét như thế nào về cách nêu vấn đề nghị luận của tác giả.
- Ngắn gọn, hấp dẫn, theo lối trực tieỏp, khaỳng ủinh.
( Lưu ý học sinh khi làm văn nghị luận)
- Chứa đựng cảm xúc tự hào về lòng yêu nước mãnh liệt của nhân dân ta.
HS cùng bàn luận suy nghĩ.
HS trả lời
“ Dân ta có ……..của ta”
2, Những biểu hiện của lòng yêu nước.
GV: Cho hs đọc 2 đoạn văn phần TB.
?Để làm sáng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả dựa vào những chứng cớ cụ thể về lòng yêu nước qua 2 thời kì: trong quá khứ, lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay.
? Vậy lòng yêu nước trong quá trình lịch sử chống ngoại xâm được khẳng định, chứng minh bằng chứng cớ lịch sử nào.
- Thời đại Bà Trưng...
? Vì sao tác giả quả quyết: Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang đó.
- Đây là thời đại gắn liền với những chiến công hiển hách trong lich sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
? Nhận xét cách nêu dẫn chứng và cách lập luận của tác giả trong đoạn văn này,
- C1: mở đoạn nêu ý khái quát
- C2: liệt kê dẫn chứng chứng minh( Giảng giải theo TK - 51)
- C3:Nhác nhở ghi nhớ công lao-> lời nói của Chủ tich HCN cũng là của Đảng, của toàn dân, toàn quân, là linh hồn của Đại hội, tiếng nói của nhân dân VN trong cuộc kháng chiến chống Pháp, là tiếng nói của hồn thieâng soâng nuùi cha oâng.
- Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể.
Cho hs chú ý đoạn 3
? Để chứng minh lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào?
- Từ cụ già tóc bạc đến các cháu ...
GV cho HS thảo luận nhóm ( 1 bàn / nhóm )
GV cho HS thảo luận nhóm ( 1 bàn / nhóm )
- chứng minh lòng yêu nước cuûa nhaân daân ta trong lòch sử
+ chứng minh lòng yêu nước cuûa nhaân daân ta trong lòch sử:Tinh thần yêu nước biểu hiện các tấm gương anh hùng được kể theo trật tự thời gian.
+Tinh thần yêu nước của đồng bào trong cuộc kháng chiến(những việc làm biểu hiện tình yêu nước).
yêu nước ghét giặc
- từ kiều bào nước ngoài đến đồn bào vùng tạm chiếm...yêu nước ghét giặc -Từ chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói..
tiêu diệt giặc đến chiến sĩ ở hậu phương nhịn ăn ủng hộ bộ đội..
- Từ những phụ nữ khuyên chông đi tòng quân đến những bà mẹ yêu thương bộ đội như con đẻ..
-từ công nhân nông dân đến những đồng bào điền chủ
? Khi đã dẫn chứng trong cùng một thời gian, một giai đoạn rồi thì cacha nêu và trình bày dẫn chứng có gì đặc bieọt .
- Liệt kê dẫn chứng rất toàn diện, phong phú, liên tục, vừa khái quát vừa cụ thể.: mọi lứa tuổi, mọi không gian, mọi ngành nghề, mọi nhiệm vụ công việc, mọi giai cấp tầng lớp trong xã hội đều thể hiện lòng yêu nước bằng hành động, việc làm cụ thể.
- Trình bày dẫn chứng: Câu có mô hình liên kết bằng cặp quan hệ từ : Từ...đến, lặp đi lặp lại.
? Tác dụng của việc nêu và trình bày dẫn chứng nói trên.( các sự việc và con người được liên kết theo mô hình : từ...đến có mối quan hệ với nhau như thế nào?
-Làm rõ chủ đề lòng yêu nước của đồng bào ta trong kháng chiến chống Pháp, Thể hiện những biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước và hành động kháng chiến cứu nước của mỗi công ủaõn VN.
- Làm cho giọng văn liền mạch khẩn
-GV yeâu caàu đại diện nhóm trình bày ; nhóm khác nhận xeựt , boồ sung
Suy nghó trả lời
Suy nghó trả lời
trương, tràn đầy tinh thần bình tĩnh tự tin của một dân tộc anh hùng, tin tưởng vào cuộc k/c trường kì gian khổ nhưng nhất định thắng lợi.
? Chứng cớ có thuyết phục không?
- minh chứng hùng hồn và hết sức thuyeỏt phuùc.
? Câu đầu tiên của đoạn văn có gì đáng chú ý. Câu cuối đoạn có tác duùng gỡ.
- mở đoạn,kết đoạn -> cách trình bày đoạn văn nghị luận theo lối quy nạp
Cho HS đọc đoạn kết bài
? BH ví tinh thần yêu nước bằng hình ảnh so sánh nào.
? Tác dụng của cách so sánh này.
- mọi người hiểu giá trị của lòng yêu nước.
? Qua đây thấy được nét nào trong phẩm chất cách mạng của BH.
- Đề ra nhiệm vụ của cán bộ đảng viên: làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc kháng chiến, sản suất.
?Cách nghị luận ở đoạn này có gì đặc sắc.
- đưa hình ảnh – diễn đạt lí lẽ -> đễ đi vào lòng người.
? Nhận xét cách kết thúc vấn đề trong bài nghị luận.
- Kết luận được rút ra tự nhiên, hợp lí sâu sắc tinh tế dựa trên sự am hiểu thực tiễn cuộc sống, và tầm nhìn chiến lược n của người lãnh đạo thiên tài.
? Nhận xét gì về nghệ thuật nghị
Nhận xét
Suy nghó
3, Kết thúc vấn đề: Nhiệm vuù cuỷa chuựng ta.
luận của BH trong văn bản. Nhận xét khái quát
4.Nghệ thụât lập luận trong bài.
_ Lập luận nổi bật là cách lựa chọn và trình bày dẫn chứng theo thời gian lịch sử để chứng minh.
-> Dẫn chứng nêu tieu bieồu, toàn diện ở mọi lứa tuổi ,mọi miền,mọi tầng lớp trong xã hội.
-> lập luận mạch lạc,chặt cheõ
-> luận điểm ngắn gọn, súc tích.
- Nghệ thuật diễn đạt: so sánh và liệt kê, sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh
Hoạt động 4. Tổng kết
-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 6p
? Nội dung nghệ thuật của bài?
Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lý : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta” .
Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.
HS đọc ghi nhí trong SGK .
* ghi nhí trong SGK .
Hoạt động 4:Củng cố.
-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p
4.1.Nêu bố cục của bài?
4.2.Nghệ thuật lập luận trong bài như thế nào?
Hoạt động 5.Dặn dị
- Kể mọt số văn bản nghị luận xã hội của BH-Phân tích tác - Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “câu đặc biệt” SGK trang 27.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………
………..
………
………..
………...
...
...
Ngày soạn: 13/01/2011 Ngày giảng: 15/01/2011
TiÕt 82
Câu đặc biệt
I. . Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức:
- Khái niệm câu đặc biệt.
- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết câu đặc biệt.
- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ:
- Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết cụ thể.
II. Chuẩn bị
- SGK, SGV, Bảng phụ