Tổ chức các hoạt động dạy - học

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án 5 hoạt động ngữ văn 9 (Trang 128 - 133)

KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI

C. Tổ chức các hoạt động dạy - học

I. Khởi động (4’) 1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ: (3’)? Đọc thuộc lòng bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt?

? Hình ảnh người bà trong kí ức tuổi thơ?

3. GT bài mới

Thơ của Nguyễn Khoa Điềm lấy chất liệu từ văn học Việt Nam và cảm hứng từ quê hương, con người, và tình thần chiến đấu của người chiến sĩ Việt Nam yêu nước... Trong kháng chiến chống Mỹ, tho của Nguyễn Khoa Điềm thể hiện rõ được con người Việt Nam và bản chất anh hùng bất khuất của chiến sĩ Việt Nam, không thể không kể đến bài thơ…

II. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20’)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Đọc chú thích dấu sao sgk tr 153-154

và nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khoa Điềm.

-

? Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ này

Trần Phương Trà kể lại “ một lần về đến

I – Hướng dẫn tìm hiểu giới thiệu chung 1. Hướng dẫn tìm hiểu tác giả:

- Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 tại Thừa- Thiên- Huế, trong một gia đình trí thức cách mạng.

- Sau khi tốt nghiệp ĐH 1964, ông trở về miền Nam tham gia chiến đấu. Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Ông từng là Tổng thư kí Hội nhà văn VN.

Từ năm 2000 là UVBCT, Trưởng ban Tư tưởng văn hoá Trung ương.

2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản :

- Bài thơ ra đời ngày 25/ 3/ 1971, khi tác giả tham gia cuộc chiến đấu chống Mĩ ở chiến khu

nhà , chưa kịp đặt gùi gạo xuống với chiếc khăn mặt lau mồ hôi. Điềm ngồi vào bàn ghi ngay bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ rồi đưa cho tôi”.

-GV hướng dẫn đọc: Bài thơ là lời hát ru ... giọng thiết tha, ngọt ngào; lưu ý các đoạn điệp khúc, các câu thơ đối xứng -GV đọc mẫu một khúc ru

- Học sinh đọc.giáo viên uốn nắn, sửa chữa.

? Tìm hiểu chú thích sgk.

-HS giải thích từ "A kay", "Ka lưi"

? Bài thơ được làm theo thể thơ nào?

-HS xác định thể thơ

? Phương thức biểu đạt của bài thơ ?

? Em hãy cho biết bố cục của bài thơ ?

? Nêu nhận xét của em về bố cục?

? Theo em, cách lặp đi lặp lại, cách ngắt nhịp như thế có tác dụng tạo nhịp điệu cho lời ru ntn? Điều ấy có liên quan gì đến nội dung tình cảm của bài thơ ?

miền Tây Thừa Thiên.

- Đây là một bài thơ hay viết về đồng bào thiểu số, đã được phổ nhạc thành bài hát Lời ru trên nương được nhiều người yêu thích.

II- Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản:(() 1. Hướng dẫn đọc

* Chú thích:

A- kay  con ( danh từ chung ) Cu Tai bé trai tên là Tai

Biểu cảm ( kết hợp yếu tố trữ tình).

2. Hướng dẫn tìm hiểu bố cục văn bản:

- Gồm 3 khúc hát ru, mỗi khúc có 2 khổ thơ và đều mở đầu bằng câu “ Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi” và kết thúc bằng lời ru trực tiếp của người mẹ. Từng khúc ru được ngắt nhịp đều đặn ở giữa dòng thơ.

- Tạo sự cân đối, phù hợp với thể loại hát ru - Tạo âm điệu dìu dặt, vương vấn thể hiện một cách đặc sắc tình cảm thiết tha trìu mến của người mẹ đồng thời tạo nên sự êm đềm đưa đứa trẻ vào giấc ngủ sâu.

? Trong lời ru em cu Tai, những lời nào hướng về mẹ ?

? Một hình ảnh như thế nào được gợi nên từ lời thơ “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng ” ?

- HS trình bày cảm nhận:

? Từ lời ru này, một người mẹ như thế nào đã hiện lên ?

? Có bao nhiêu điều thương trong lời ru

3. Hướng dẫn phân tích:

a. Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương bộ đội:

- Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng....

Mồ hôi mẹ rơi má em...

Hình ảnh người mẹ đang giã gạo chày tay trong khi đứa con nhỏ đang ngủ trên lưng, nhịp chày mẹ nghiêng kéo theo giấc ngủ con nghiêng.

- Người mẹ chịu thương, chịu khó trong lao động và vô cùng yêu con

- Người mẹ giàu đức hi sinh

Hai điều thương: thương con và thương bộ đội.

của người mẹ ?

? Điệp ngữ “mẹ thương ” xuất hiện trong câu thơ, ngắt hai vế đều đặn đã cho thấy người mẹ có tình thương như thế nào ?

? Trong lời ru của mẹ có những điều ước nào ?

? Vì sao người mẹ không ước những điều lớn lao, sung sướng mà chỉ ước có gạo trắng và con mình đủ sức “vung chày lún sân ” ?

* 1HS đọc diễn cảm khúc hát ru thứ hai.

? Trong khúc hát ru thứ hai hình ảnh người mẹ được đặc tả qua những chi tiết nào ?

? Em cảm nhận thế nào về hình ảnh người mẹ từ câu thơ Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ?

? Có gì đặc sắc về nghệ thuật thể hiện ở hai câu thơ:

“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”

? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó ?

- Cách diễn đạt có nhiều mới mẻ ví con là mặt trời của mẹ nhưng là mặt trời gần nằm ngay trên lưng mẹ. Cây bắp sống được là nhờ có mặt trời, mẹ sống được qua mọi cực nhọc của cuộc đời này cũng là nhờ có con mà con đối với mẹ còn hơn cả mặt trời đối với con vì mẹ luôn thấy cái ấm nóng của con toả trực tiếp trên da thịt mẹ. Mẹ cảm được con lớn từng ngày trên lưng mẹ. ý thơ sâu sắc nhưng vẫn bám chắc vào các chi tiết thực.

? Trong lời ru tiếp theo của người mẹ có điều gì day dứt ?

? Điều đó phản ánh tấm lòng của người mẹ đối với dân làng như thế nào ?

- Thương con như thương bộ đội

- Lòng yêu con gắn liền với tình yêu người kháng chiến.

Hai điều ước:

- Có gạo: Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần.

- Con mau lớn: Mai sau con lớn...

- Vì mẹ đang mong có gạo để nuôi bộ đội

- Mong con mau lớn để làm ra lúa gạo góp phần nuôi bộ đội đánh Mĩ.

b. Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương dân làng.

Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ ...

Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng

- Một thế đối lập được tạo nên giữa “lưng núi to” và “lưng mẹ nhỏ”, giữa bên vững chắc, lớn lao và bên yếu ớt, nhỏ bé. Song ở đây cũng sáng lên niềm yêu thương lớn lao kiêu hãnh của mẹ dành cho con. Hình ảnh người mẹ trở nên vĩnh hằng.

+ Dùng nghệ thuật ẩn dụ qua hình ảnh “ mặt trời của mẹ”

- Thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng cao quý con là niềm tin là hạnh phúc, là ngọn lửa sưởi ấm lòng mẹ

- Dân làng đang đói khổ

- muốn cưu mang, chia sẻ, giàu tình yêu thương cộng đồng.

? Lúc này điều ước của mẹ là gì ?

? Tình thương dân làng gắn liền với những điều ước đó nói với ta về một người mẹ như thế nào ?

* HS đọc diễn cảm khúc hát ru thứ ba.

? ở khúc hát ru thứ ba, người mẹ được khắc hoạ qua những chi tiết nào ?

? Có điều gì mới hơn ở người mẹ trong khúc hát ru thứ ba này ?

? Em có nhận xét gì về nhịp thơ trong đoạn?

- Từ cuộc đời của em bé cụ thể tác giả đã bao quát được số phận của cả đất nước – một đất nước đã có truyền thuyết chú bé làng Gióng bước từ nôi tre ra là nhảy ngay lên ngựa sắt ra trận, câu tập nói đầu tiên là xin đi đánh giặc. Câu thứ 2 khái quát con đường đi tới cách mạng của dân ta

? Trong lời ru con cuối văn bản có điều thương mới nào ?

? Vì sao tình thương của người mẹ dành cho đất nước?

? Người mẹ ấy đã ước thêm điều gì ?

? Vì sao người mẹ Tà Ôi lại mong ước điều đó ?

? Điều thương và điều ước đó nói với ta về một người mẹ như thế nào ?

- ở đây có một sự biến chuyển rất lớn trong tình cảm và nhận thức của bà mẹ Tà Ôi.Một bà mẹ bình dị bình thường trong thơ NKĐ bỗng chốc trở thành một

- Ước được mùa: Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều.

- Ước con có sức khoẻ làm nương giỏi: Mai sau con lớn phát mười Ka- lưi.

- Tình mẫu tử thắm thiết sâu nặng gắn với tình yêu dân làng.

c. Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương đất nước:

Mẹ đang chuyển lán....

Mẹ địu em đi để ....

Từ trên lưng mẹ...

- Cả chiến dịch đánh Mỹ như đổ dồn lên những vần thơ. Hình tượng người mẹ Tà Ôi được nâng lên thành hình tượng người mẹ tổ quốc. Khoác lên vai một nhiệm vụ mới, một tư thế tầm vóc mang tính thời đại – Thời đại lịch sử cách mạng Việt Nam

- Nhịp thơ khẩn trương dồn đạp diển tả khí thế đầy cam go vất vả.

- Mẹ thương đất nước

- Đất nước đang bị bọn đế quốc Mĩ xâm lược, gây bao tội ác. Đất nước phải đứng lên cầm súng diệt thù.

- ước gặp Bác Hồ

- ước con làm người tự do

- Vì Bác Hồ là người cha của dân tộc, là hình ảnh của đất nước tự do.

- Người mẹ yêu nước, yêu tự do độc lập.

biẻu tượng đẹp đẽ sinh động về người phụ nữ Việt Nam trung hậu, đảm đang một biểu tượng của một dân tộc anh hùng.

- GV hướng dẫn HS tổng kết lại những đặc sắc về NT và ND của bài thơ

? Bài thơ “ Khúc hát ru...mẹ” được viết bằng một hình thức nghệ thuật như thế nào ?

? Qua bài thơ, hình ảnh người mẹ Tà Ôi hiện lên với những đức tính cao đẹp nào (9hskt trình bày vào giấy nháp, gv kiểm tra)

* 1 HS đọc mục (ghi nhớ) III. Hoạt động luyện tập (5’) - GV hướng dẫn HS luyện tập.

? Yếu tố tự sự trong bài thơ được thể hiện ở chỗ nào? ý nghĩa của yếu tố đó ? ? Em nghĩ gì về điều ước này ?

? Những điều thương và điều ước ấy đã nói với ta về một người mẹ như thế nào ?

Đó là người mẹ giàu tình thương con, giàu lòng yêu nước.

- GV cho HS đọc lại diễn cảm khúc hát ru thứ nhất.

4, Hướng dẫn tổng kết: ( ghi nhớ : SGK - )

* HS khái quát lại và trả lời:

- Bố cục độc đáo

- Lời thơ tha thiết, ngọt ngào

- Hình ảnh mới lạ gây cảm xúc và liên tưởng

 Người mẹ thương con, thương dân làng, đất nước; chăm chỉ, can đảm, dũng cảm trong làm lụng, chiến đấu.

III. Hướng dẫn luyện tập:

* HS thảo luận nhóm yêu cầu và trả lời:

- Yếu tố tự sự: kể việc sản xuất, nuôi con, chiến đấu của bà mẹ Tà ôi.

- ý nghĩa: giúp người đọc hiểu sâu hơn, rõ hơn về cuộc sống gian khổ, thiếu thốn và sự bền bỉ, dũng cảm của nhân dân ta ở vùng Trị Thiên thời chống Mĩ.

* HS trình bày suy nghĩ:

Cần thấy được đó là điều ước chân thật và cao quý vì đó là điều mong mỏi của mọi bà mẹ trong hoàn cảnh lúc bấy giờ

* HS nêu cảm nhận:

* 1 HS đọc lại diễn cảm đoạn thơ.

IV. Hoạt động vận dụng (5’)

?Cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ trong bài thơ?

HS trình bày.

V. Hoạt động mở rộng (3’)

? Em hãy hát bài: Lời ru trên nương.

* Củng cố (3’)

? Nhắc lại ND, NT chính của bài thơ.

* HDVN (1’) -Học bài

-Hoàn thiện bài tập phần luyện tập -Soạn: Ánh trăng.

**********************

Ngày soạn: 6/11 / 2019 Ngày dạy : / 11/ 2019 Tuần 12 - Tiết 59, 60

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án 5 hoạt động ngữ văn 9 (Trang 128 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(273 trang)
w