Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án 5 hoạt động ngữ văn 9 (Trang 245 - 250)

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Nắm được những thông tin ngoài văn bản: tác giả, hoàn cảnh sáng tác của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

- Thấy được sự độc đáo, mới lạ của chiếc xe không kính, hiện thực cuộc sống chiến đấu của người lính lái xe Trường Sơn.

- Hiểu được điểm giống nhau giữa bài thơ Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xe không kính: hoàn cảnh lịch sử, nội dung tư tưởng, bút pháp nghệ thuật.

- Tổng hợp, khái quát những kiến thức về hình tượng người lính trong thơ ca kháng chiến qua hai bài thơ: vẻ đẹp chung, vẻ đẹp riêng, sự phát triển của hình tượng người lính.

2. Kĩ năng

- Đọc- hiểu một văn bản thơ ca kháng chiến dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.

- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.

- Làm việc theo nhóm.

3. Thái độ

- Bồi đắp tình cảm yêu nước, lòng yêu mến, biết ơn và tự hào về những anh bộ đội cụ Hồ thời chống Mĩ.

- Yêu mến, trân trọng giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm thơ ca kháng chiến.

4. Những năng lực chủ yếu cần hình thành

- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự học, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ thẩm mĩ, năng lực tạo lập văn bản

B. Chuẩn bị

1. GV: Soạn bài trên GATC, máy chiếu, máy tính, camera vật thể, xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập, nội dung trả lời các phiếu giao việc. Ra đề KT

2. HS: Tìm tư liệu, giải quyết các nhiệm vụ được giao C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học

- Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận…

- Động não, trình bày 1 phút, học theo sơ đồ KWL...

D. Tổ chức các hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (cuối giờ) 3. Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Khởi động (2 phút)

- GV cho học sinh nghe và xem video bài hát "Bài thơ về Tiểu đội xe không kính" do Quốc Đông phổ nhạc . GV dẫn dắt giới thiệu vào bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu vẻ đẹp của hình tượng người lính chống Mĩ trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính

- Mục đích: HS thảo luận nhóm, trình bày và phân tích được vẻ đẹp của những người lính trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

- Cách thức tổ chức: PP vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, bình, thảo luận theo cặp; KT học theo sơ đồ KWL.

- Thời gian dự kiến: 10 phút - Cách thức thực hiện:

? Những người lính lái xe có xuất thân như thế nào?

? Đọc câu 3, 4 của khổ 1 và nhận xét về

V. Hình tượng người lính chống Mĩ qua Bài thơ về tiểu đội xe không kính

- Ung dung buồng lái ta ngồi,

cách dùng từ ngữ, biện pháp tu từ - HS trình bày, nhận xét

? Đặt trong hiện thực cuộc sống lúc đó, em cảm nhận gì về vẻ đẹp của họ?

- HS trả lời - GV chốt

GV yêu cầu HS đọc khổ 2

? Khổ thơ sử dụng biện pháp tu từ nào?

? Tác dụng của biện pháp tu từ?

HS trả lời

? Từ đó, em cảm nhận được vẻ đẹp nào của người lính?

HS trả lời

? Liên hệ với người lính chống Pháp trong bài Đồng chí để chỉ ra điểm giống nhau - GV yêu cầu HS đọc khổ 3, 4

? Nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu, biện pháp tu từ ở hai khổ thơ?

- HS trả lời

? Tác dụng của cách diễn đạt trên - HS trả lời

? Hành động phì phèo châm điếu thuộc và cài cười ha ha của người lính nói lên đặc điểm nào của họ?

? Vậy khổ thơ thứ 3, 4 thể hiện những vẻ đẹp nào của người lính?

- GV chốt về các vẻ đẹp của người lính lái xe thể hiện qua khổ 3, 4.

- GV yêu cầu HS đọc và theo dõi khổ 5, 6

? Hai khổ thơ này tập trung khắc họa đặc điểm nào của người lính?

? Chỉ ra và nhận xét cách dùng từ ngữ khắc họa người lính?

? Từ đó, em cảm nhận được vẻ đẹp nào của người lính?

HS thảo luận theo cặp (1 phút)

? Liên hệ với người lính chống Pháp trong bài Đồng chí để chỉ ra điểm giống và khác nhau qua cách biểu hiện tình đồng đội

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

 Điệp ngữ, liệt kê.

Tư thế ung dung, hiên ngang, chủ động.

- Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng.

Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim.

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa, như ùa vào buồng lái.

 Điệp ngữ

 Tâm hồn thi sĩ lãng mạn, yêu mến gắn bó với thiên nhiên - Không có kính ừ thì có bụi, - Không có kính ừ thì ướt áo, - Chưa cần rửa...

- Chưa cần thay...

- ...phì phèo châm điếu thuốc - Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha

 Hồn nhiên, trẻ trung, sôi nổi, tinh nghịch, vẻ ngang tàng đậm chất lính

 Tinh thần lạc quan, dũng cảm, kiên cường

 Thái độ ngang tàng, bất chấp khó khăn, nguy hiểm

- Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi - Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

Từ ngữ chọn lọc, giàu ý nghĩa

 Tình đồng đội gắn bó keo sơn.

- Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước.

- HS thảo luận, trình bày -> nhận xét - GV chốt kiến thức

? Nhận xét về hình ảnh trái tim trong câu hai câu thơ cuối.

? Từ đó, em cảm nhận được vẻ đẹp nào của người lính lái xe? Đánh giá vị trí, vai trò của học trong thời đại đó.

- GV kết hợp chiếu chốt kiến thức và bình, liên hệ mở rộng

- GV chiếu BĐTD

- Chỉ cần trong xe có một trái tim.

 Hình ảnh hoán dụ

Ý chí thống nhất tổ quốc: quyết tâm giải phóng miền Nam.

 Họ là tiêu biểu cho vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ.

Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục đích: HS vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập

- Cách thức tổ chức: PP vấn đáp, thực hành; KT động não, học theo sơ đồ KWL.

- Thời gian dự kiến: 5 phút

- Cách thức thực hiện: GV cho HS làm một số bài tập sau - GV đọc

câu hỏi bài tập

- HS xác định yêu cầu, chọn phương án trả lời đúng

- GV đọc câu hỏi bài tập

- HS xác định yêu cầu, làm việc theo

VI. Luyện tập

Bài tập 1: Chọn chữ cái câu trả lời đúng

a. Hình tượng người lính trong bài Đồng chí được khắc họa ở những phương diện nào?

A. Hoàn cảnh xuất thân

B. Điều kiện sống chiến đấu nhiều gian lao, thiếu thốn C. Tình cảm đồng đội thắm thiết, sâu sắc

D. Gồm cả A, B, C

b. Giọng điệu chính của bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"- Phạm Tiến Duật là gì?

A. Tự nhiên, thiết tha, gần gũi B. Ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch C. Sinh động, nhẹ nhàng D. Sâu lắng, suy tư.

c. Nhận định: “Viết về hình tượng người lính chống Pháp và chống Mĩ, các tác giả của bài thơ "Đồng chí", "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" đều khai thác vẻ đẹp và chất thơ trong cái bình dị, bình thường, không nhấn mạnh cái phi thường” đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

d. Dòng nào nói đầy đủ nét giống nhau về hiện thực cuộc sống chiến đấu của người lính trong hai bài thơ?

A. Đều trong điều kiện thiên nhiên thời tiết khắc nghiệt

B. Đều phải đối mặt với những khó khăn, nguy hiểm, cái chết luôn rình rập.

C. Hiện thực ấy đều được khắc họa bằng những hình ảnh thơ đậm giá trị hiện thực.

D. Cả A, B, C

Bài tập 2 (Câu 3.5): Bằng hiểu biết của mình, hãy giải thích vì sao

cặp, thảo luận trong 2 phút - HS trình bày, bổ sung

- GV chốt

câu thơ cuối bài Đồng chí được lấy làm nhan đề cho cả tập thơ viết về người lính chống Pháp của Chính Hữu.

Hoạt động 4: Tổng kết chủ đề

- Mục đích: HS trình bày những nội dung chính cần nhớ và những thắc mắc cần giải đáp về chủ đề. GV giải đáp thắc mắc, hướng dẫn cách tự tổng hợp kiến thức, liên hệ, vận dụng vào thực tiễn.

- Cách thức tổ chức: PP vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm; KT mảnh ghép, khăn phủ bàn, học theo sơ đồ KWL.

- Thời gian dự kiến: 7 phút - Cách thức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS làm việc theo 3 nhóm, mỗi nhóm giải quyết một yêu cầu của Câu 2.14 (Nêu điểm giống nhau giữa hai bài thơ) Nhóm 1: Hoàn cảnh lịch sử

Nhóm 2: Nội dung tư tưởng

Nhóm 3: Bút pháp nghệ thuật

- HS thảo luận trong 2 phút, GV chiếu trên camera vật thể và đại diện nhóm trình bày.

- GV cho HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt

- GV tổ chức cho HS làm việc theo 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 yêu cầu để tổng kết những kiến thức về người lính chống Pháp, chống Mĩ qua hai bài thơ.

Phần C- Tổng kết chủ đề I. Tổng kết nội dung chủ đề

1. Điểm giống nhau giữa hai bài thơ a. Hoàn cảnh lịch sử

.

b. Nội dung tư tưởng

c. Bút pháp nghệ thuật

2. Vẻ đẹp của người lính chống Pháp và người lính chống Mĩ qua hai bài thơ

* Vẻ đẹp chung -

.

* Vẻ đẹp riêng

3. Sự phát triển của hình tượng người lính từ thời chống Pháp đến chống Mĩ

-

4. Cách thức tiếp cận hình tượng người lính trong thơ

Nhóm 1: Vẻ đẹp chung

Nhóm 2: Vẻ đẹp riêng Nhóm 3: Sự phát triển của hình tượng người lính

- HS trình bày ra - GV thu kết quả, chiếu trên camera vật thể

ca kháng chiến

- Đặt trong hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm, gắn với thời đại.

- Tìm hiểu về hoàn cảnh xuất thân của họ

- Tìm hiểu về hoàn cảnh sống và chiến đấu của họ - Tìm hiểu vẻ đẹp phẩm chất: nét đẹp truyền thống, điểm mới mẻ mang tính thời đại.

II. Tổng kết hoạt động của chủ đề

* GV nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của HS.

Hoạt động 5: Kiểm tra đánh giá chủ đề

- Mục đích: HS vận dụng kiến thức tổng hợp về chủ đề để làm bài kiểm tra đánh giá chủ đề.

- Cách thức tổ chức: PP thực hành cá nhân, KT học theo sơ đồ KWL.

- Thời gian: 15 phút

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án 5 hoạt động ngữ văn 9 (Trang 245 - 250)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(273 trang)
w