Hiện thực cuộc sống

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án 5 hoạt động ngữ văn 9 (Trang 238 - 243)

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

D. Tổ chức các hoạt động

III. Hiện thực cuộc sống

1. Hiện thực cuộc sống qua bài Đồng chí

- Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

 Hình ảnh chân thực, từ ngữ gợi tả

 Vốn là những nông dân, người lính bỏ lại ruộng vườn, nhà cửa, gia đình, quê hương lên đường đánh giặc.

- Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi

 Từ ngữ gợi cảm, hình ảnh chân thực

 Họ đều phải trải qua bệnh tật hiểm nghèo, đau đớn, mệt mỏi về thể xác.

hai câu thơ.

b. Trình bày về nỗi vất vả, khó khăn, nguy hiểm của bệnh sốt rét mà người lính phải chịu đựng.

- Đại diện nhóm 1 trình bày.

- Các nhóm khác nghe và nhận xét.

- GV liên hệ thêm với người lính Tây Tiến trong bài thơ của Quang Dũng về hình ảnh "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc" do sốt rét.

Nhóm 2: Cho các câu thơ sau Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá.

[…]

Chân không giày

a. Nhận xét về từ ngữ, hình ảnh trong các câu thơ.

b. Trình bày rõ thêm về thiếu thốn khó khăn của người lính

- Đại diện nhóm 2 trình bày - HS khác nghe và nhận xét Nhóm 3: Cho câu thơ sau

Đêm nay rừng hoang sương muối a. Nhận xét về từ ngữ, hình ảnh trong câu thơ.

b. Trình bày về điều kiện thiên nhiên thời tiết nơi người lính chống Pháp chiến đấu.

- GV tích hợp, diễn giải thêm

- GV bình và chốt kiến thức, đưa thêm tư liệu

- Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá [...]

Chân không giày

 Hình ảnh chân thực, câu thơ sóng đôi, đối xứng

 Họ đều phải chịu cảnh thiếu thốn về vật chất.

- Đêm nay rừng hoang sương muối

 Hình ảnh chân thực.

Nơi hoạt động là rừng Việt Bắc, thiên nhiên, thời tiết khắc nghiệt

Hoạt động 5: Tìm hiểu hiện thực cuộc sống qua Bài thơ về tiểu đội xe không kính

- Mục đích: HS phân tích, trình bày về hiện thực cuộc sống chiến đấu của những người lính chống Mĩ trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính, tự so sánh với bài Đồng chí và liên hệ với một số bài thơ khác.

- Cách thức tổ chức: PP vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, bình; KT mảnh ghép, học theo sơ đồ KWL.

- Thời gian dự kiến: 6 phút

- Cách thức thực hiện:

? Bài thơ về tiểu đội xe không kính viết theo thể thơ nào? Nêu cách đọc

- GV tổ chức cho HS đọc 1 lượt.

2. Hiện thực cuộc sống qua bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính

- GV vấn đápđể HS trình bày một số yêu cầu của Phiếu học tập 4:

? Câu thơ nào trong khổ 1 viết về hiện thực cuộc sống ?

? Nhận xét gì về hình ảnh trong hai câu trên?

- GV chiếu một số hình ảnh minh họa:

INCLUDEPICTURE

"http://dantri4.vcmedia.vn/a3HWDOlTcvMNT7 3KRccc/Image/2013/04/5-cfe2c.jpg" \*

MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

"http://dantri4.vcmedia.vn/a3HWDOlTcvMNT7 3KRccc/Image/2013/04/5-cfe2c.jpg" \*

MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

"http://dantri4.vcmedia.vn/a3HWDOlTcvMNT7 3KRccc/Image/2013/04/5-cfe2c.jpg" \*

MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

"http://dantri4.vcmedia.vn/a3HWDOlTcvMNT7 3KRccc/Image/2013/04/5-cfe2c.jpg" \*

MERGEFORMATINET

? Từ đó, em hiểu gì về hiện thực cuộc sống thời chống Mĩ?

? Em biết tác phẩm nào trong chương trình Văn 9 cũng khắc họa hiện thực này trên tuyến đường Trường Sơn?

GV chốt đặc điểm thứ nhất

? Câu nào trong khổ 2, 3, 4 cũng viết về hiện thực cuộc sống chiến đấu của người lính?

HS thảo luận theo cặp (1 phút)

? Lí giải về hiện thực ấy.

- HS trả lời, GV chiếu ảnh minh họa

INCLUDEPICTURE

"http://www.tho.com.vn/sites/www.tho.com.vn/f

- Không có kính không phải vì xe không có kính

Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.

- Không có kính rồi xe không có đèn

Không có mui xe, thùng xe có xước.

Từ ngữ gợi tả, hình ảnh chân thực, biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê, bút pháp tả thực

 Bom đạn nguy hiểm, cái chết luôn rình rập, chiến tranh tàn khốc.

- Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng,

- Không có kính ừ thì có bụi, Bụi phun tóc trắng như người già.

- Không có kính ừ thì ướt áo, Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời.

 Hình ảnh chân thực, lặp cấu trúc câu, so sánh.

 Nhấn mạnh hiện thực cuộc sống: địa hình hiểm trở, thiên nhiên thời tiết khắc nghiệt,

iles/resource/17914/photo/Copy of SNV30835.JPG" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

"http://www.tho.com.vn/sites/www.tho.com.vn/f iles/resource/17914/photo/Copy of SNV30835.JPG" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

"http://www.tho.com.vn/sites/www.tho.com.vn/f iles/resource/17914/photo/Copy of SNV30835.JPG" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

"http://www.tho.com.vn/sites/www.tho.com.vn/f iles/resource/17914/photo/Copy of SNV30835.JPG" \* MERGEFORMATINET

- GV kết hợp chiếu nội dung chốt kiến thức và bình, liên hệ mở rộng: (Tích hợp giáo dục quốc phòng, an ninh)

- GV tích hợp nội môn

khó khăn, nguy hiểm.

Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng (Củng cố) ` - Mục đích: HS nắm được công việc cần làm ở nhà.

- Cách thức tổ chức: PP thảo luận theo cặp; KT động não, trình bày 1 phút - Thời gian dự kiến: 4 phút

- Cách thức thực hiện:

GV cho HS thảo luận theo cặp trong 1 phút phần a Câu 3.10 - GV chiếu trên camera vật thể kết quả của 1, 2 cặp

- HS còn lại nhận xét, bổ sung - GV chốt kiến thức trên màn hình

So sánh về hiện thực cuộc sống ở hai bài thơ

Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung (Hướng dẫn về nhà) - Mục đích: HS nắm được công việc cần làm ở nhà.

- Cách thức tổ chức: PP nêu vấn đề - Thời gian dự kiến: 2 phút

- Cách thức thực hiện:

- GV dặn dò việc học và làm bài ở nhà - GV giao việc về nhà cho cả lớp bằng hệ thống phiếu giao việc

- GV hướng dẫn cách làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành phiếu giao việc

Hướng dẫn về nhà 1. Nắm chắc kiến thức đã học.

2. Đọc diễn cảm bài thơ

3. Hoàn thành các bài tập: Câu 2.1; ý a Câu 3.10 4. Làm bài tập: Câu 4.9

5. Chuẩn bị bài mới theo các phiếu giao việc sau:

PHIẾU GIAO VIỆC SỐ 1

Tìm hiểu sách tham khảo, SGK về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu để giải quyết yêu cầu của các câu hỏi về:

Câu 2.5; Câu 3.3 PHIẾU GIAO VIỆC SỐ 2

Tìm hiểu sách tham khảo, SGK về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu để giải quyết yêu cầu của các câu hỏi:

Câu 2.6, Câu 2.7 Tiết 47

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH CHỐNG PHÁP QUA BÀI ĐỒNG CHÍ A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc họa trong bài thơ- những người viết nên trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Hiểu được lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.

- Hiểu được nét độc đáo trong bài thơ Đồng chí: tình yêu đất nước và tinh thần cách mạng.

- Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc.

2. Kĩ năng

- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại, đọc- hiểu một văn bản thơ ca kháng chiến.

- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.

- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.

3. Thái độ

- Bồi đắp tình cảm yêu nước, lòng yêu mến, tự hào về những anh bộ đội cụ Hồ thời chống Pháp.

- Yêu mến, trân trọng giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

4. Những năng lực chủ yếu cần hình thành

- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự học, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ thẩm mĩ, năng lực tạo lập văn bản.

B. Chuẩn bị

1. GV: Soạn bài trên GATC, máy chiếu, loa, máy tính, camera vật thể, xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập, clip bài hát "Tình đồng chí" do Minh Quốc phổ nhạc, nội dung trả lời các phiếu giao việc.

2. HS: Tìm tư liệu, giải quyết các nhiệm vụ được giao.

C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học

- Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, bình, trực quan…

- Động não, trình bày 1 phút, học theo sơ đồ KWL, mảnh ghép, khăn phủ bàn...

D. Tổ chức các hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- GV kiểm tra việc hoàn thành bài tập (ý a Câu 3.10) của HS bằng cách lấy bài một em bất kì chiếu lên camera vật thể.

3. Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)

- GV chiếu video bài hát Tình đồng chí (Thơ Chính Hữu, nhạc Minh Quốc) - GV dẫn dắt giới thiệu vào bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu vẻ đẹp của hình tượng người lính chống Pháp trong bài thơ Đồng chí

- Mục đích: HS thảo luận, trình bày và phân tích được vẻ đẹp của những người lính trong bài thơ Đồng chí, ghi chép, tổng hợp thông tin.

- Cách thức tổ chức: PP vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, bình, nhóm;

KT mảnh ghép, khăn phủ bàn, học theo sơ đồ KWL.

- Thời gian dự kiến: 31 phút

- Cách thức thực hiện:

? Những người lính trong bài thơ xuất thân từ giai cấp nào?

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để thực hiện yêu cầu Phiếu học tập 1

- HS nhận xét từ ngữ, hình ảnh trong các câu thơ, rút ra đánh giá về vẻ đẹp của người lính chống Pháp biểu hiện ở tình yêu nước, tinh thần lạc quan, tâm hồn lãng mãn

- HS làm việc nhóm 3 phút, liên hệ với 1 số câu thơ viết về người lính chống Pháp mang

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án 5 hoạt động ngữ văn 9 (Trang 238 - 243)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(273 trang)
w